I. Định hớng hoạt động của NHTM Việt nam trong thời kỳ phát triển mới:
1. Những giải pháp ở tầm vĩ mô :
1.1. Về phía nhà nớc:
1.1.1. Tạo dựng đợc môi trờng pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ cho kinh doanh tín dụng ngân hàng :
1.1.1.1.Một số văn bản pháp lý có liên quan tới việc cấp giấy phép, về thuế còn có những điểm bất hợp lý:
-Địa vị pháp lý của NHTMCP đợc quy định trong Luật công ty và Luật các TCTD. Tại điều 14 Luật công ty quy định việc cấp phép hoạt động cho NHTMCP là do UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ. Nhng tại điều 21 Luật các TCTD “ NHNN là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho tổ chức tín dụng .. “; ở đây có sự cha thống nhất giữa Luật Công ty và Luật các TCTD.
1.1.1.2.Một số văn bản pháp lý có liên quan tới vấn đề thế chấp vốn vay của ngân hàng cha đồng bộ, đầy đủ:
- Cơ sở pháp lý của tài sản thế chấp :
Điều 174 Bộ luật dân sự quy định “ những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì phải đợc đăng ký “ tuy nhiên các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký nhà, xe, súng săn... mới chỉ để nhằm quản lý về mặt hành chính mà cha phải để công bố quyền sở hữu tài sản nh tinh thần của Bộ luật dân sự ( điều 175 khoản 2 Bộ luật dân sự ).
Điều 326 Bộ luật dân sự quy định “ vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của ngời đảm bảo và đợc phép giao dịch “ nhng ở nớc ta hiện cha có luật sở hữu và những văn bản dới luật hớng dẫn về vấn đề này. Thực tế, các cơ quan chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý nhà nớc đối với bất động sản cha thực hiện rộng khắp việc cấp giấy tờ chứng
nhận quyền sở hữu tài sản cho các chủ đang sở hữu hoặc sử dụng tài sản và thực tế “ hơn 80% tài sản của các thể nhân và pháp nhân và 100% tài sản của các doanh nghiệp nhà nớc không có lấy một mẩu giấy chứng nhận sở hữu “
-Thủ tục xác lập việc bảo đảm bằng tài sản: hiện nay thủ tục xác lập việc đảm bảo bằng tài sản rất phức tạp trong đó có quy định phải đăng ký cầm cố thế chấp nếu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu và văn bản thoả thuận việc cầm cố thế chấp phải đợc công chứng, song thực tế pháp luật cha quy định những tài sản nào phải đăng ký quyền sở hữu . Hơn nữa, pháp luật hiện nay cha có quy định về nơi đăng ký thế chấp nhà và các bất động sản khác. Ngoài ra, cha có h- ớng dẫn cụ thể về công chứng tài sản, lệ phí công chứng có phân biệt theo quốc tịch của chủ thể xin công chứng, nhng lại không quy định mức phí đối với liên doanh ; cần phải đợc nghiên cứu lại cơ sở của quy định mức lệ phí này tránh tạo gánh nặng về chi phí cho ngời vay vốn.
-Thứ tự u tiên thanh toán giữa các chủ nợ : các điều 342,359,360 Bộ luật dân sự quy định u tiên thanh toán cho chủ nợ đăng ký trớc và chủ nợ đợc cầm cố thế chấp. Nhng thứ tự u tiên giữa chủ các khoản nợ đợc u tiên với các chủ nợ đợc cầm cố thế chấp tài sản lại cha đợc quy định rõ ràng. Trong pháp lệnh thi hành án dân sự mới chỉ quy định : trong trờng hợp phải bán tài sản của ngời thi hành án để thi hành nghĩa vụ về tài sản của ngời đó, tiền bán thu đợc sẽ thanh toán lần lợt: tiền cấp dỡng; tiền bồi thờng thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ; tiền công lao động; các khoản phải trả cho nhà nớc; các khoản phải trả khác. Nếu tài sản đó chính là tài sản đợc đem cầm cố thế chấp thì ngời đợc cầm cố thế chấp đợc u tiên ở hàng nào trong số thứ tự kể trên ?
-Về phát mại tài sản thế chấp: cả Bộ luật dân s và luật DNNN đều mới quy định chung về cơ quan có thẩm quyền tổ chức đấu giá tài sản, cha có những quy định cụ thể về xử lý tài sản thế chấp trong trờng hợp bên vay thiếu khả năng chi trả.
1.1.1.3. Cha có các văn bản dới luật lu thông thơng phiếu trong khi tín dụng th- ơng mại (mua bán chịu hàng hoá) ngày càng trở nên phổ biến trong giao dịch kinh doanh trên thị trờng làm cản trở việc theo dõi kiểm tra quá trình sử dụng
vốn vay của khách hàng, xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn, công nợ dây da, lừa đảo, chốn lậu thuế sử dụng vốn sai mục đích mà pháp luật không kiểm soát đợc. 1.1.1.4.Hiệu lực của các cơ quan hành pháp cha đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết các tranh chấp, tố tụng hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản thế chấp, bảo lãnh... Nhiều trờng hợp tranh chấp hợp đồng kinh tế đã đợc toà án xét xử nhng các bên không thực hiện mà cơ quan pháp luật không cỡng chế đợc. 1.1.1.5.Pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán thống kê chính xác, kịp thời. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không hạch toán quyết toán theo quy định. Các số liệu quyết toán báo các tài chính của doanh nghiệp (quốc doanh và ngoài quốc doanh) cha thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc, số liệu không phản ánh chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp.
1.1.1.6 Cha tạo lập môi trờng pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh : tại khoản 3 điều 13 Quy chế Quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành theo Nghị định 59CP ngày 3/10/96 quy định các tổ chức kinh tế quốc doanh đợc hạch toán vào
chi phí kinh doanh các khoản dự phòng tổn thất là không hợp lý vì thực tế cho thấy các NHTMQD và NHTMCP đều phải chịu rủi ro nh nhau trong hoạt động kinh doanh, hơn nữa rủi ro trong kinh doanh tiền tệ thờng mang tính lan truyền gây nguy cơ phá sản hàng loạt các TCTD khác.
1.1.2. Tạo dựng môi trờng kinh tế ổn định, môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các NH, giữa các loại hình doanh nghiệp.
1.1.3. Nền kinh tế những năm gần đây có tăng trởng kinh tế bình quân cao 8,5% đến trên 9%, song cha vững chắc thậm chí có chứa những nhân tố không ổn định. Thông thờng, chu kỳ của một nền kinh tế là 15-20 năm, nhng ở nớc ta cứ khoảng 5 năm lại có sự mất bình thờng: lúc thiếu hàng hoá với những đột biến về giá cả, lúc lại ứ đọng hàng hoá, sản xuất kinh doanh đình đốn; vừa ngăn chặn đợc lạm phát “phi mã “ lại đơng đầu với tình trạng thiểu phát...Cần có các chính sách phát triển kinh tế ổn định, đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
1.1.4.Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô đang trong quá trình điều chỉnh đổi mới và hoàn thiện làm cho các doanh nghiệp chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô. Sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập ngoại do chính sách và quản lý xuất nhập khẩu còn cha đúng hớng nhiều khi gây mất cân đối cung cầu và làm rối loạn giá cả...ví dụ: biểu thuế suất đối với hàng nhập khẩu thay đổi nhiều lần trong một năm, cấm khai thác và xuất khẩu gỗ pơ mu đột ngột... Cần có những biện pháp hữu hiệu chống nạn buôn lậu và làm hàng giả, tránh gây sức ép tới sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc.
1.1.5. Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp : nhiều doanh nghiệp đợc cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký kinh doanh với chức năng nhiệm vụ vợt quá năng lực tài chính, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh. Thậm chí “ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dùng nhiều thủ đoạn nh xin giấy phép thành lập các công ty” con”, công ty “ma.”.. để vay vốn ngân hàng. Sau đó dùng vốn vay để kinh doanh bất động sản, vay để đảo nợ, buôn bán lòng vòng... dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán. “ . 1.1.6. Ngăn chặn hiện tợng kinh doanh tiền tệ trái phép : hiện tợng kinh doanh tiền tệ trái phép hiện nay không có cơ quan nào kiểm soát, quản lý đang phát triển nhanh chóng và hoạt động tự do dới nhiều hình thức nh cho vay nặng lãi, cho vay nóng, chủ đề... mà thủ đoạn chính là lừa đảo, móc nối với khách hàng để vay tiền ngân hàng về cho vay đã gây thêm khó khăn cho hoạt động tín dụng.
1.1.7. Tăng cờng công tác quy hoạch định hớng phát triển kinh tế xã hội tổng thể trong các vùng kinh tế: hiện nay còn thiêú sự chỉ đạo chung của nhà nớc, thiếu sự gắn kết, tính toán dựa trên thế mạnh của từng vùng, ... đa đến tình trạng phát triển nghành nghề hoặc các dự án phát triển trùng lặp, hoặc nghành nào cũng đợc coi là mũi nhọn, phát triển toàn diện trong quá trình phát triển của từng địa phơng; sản xuất theo kiểu phong trào không tính đến khả năng của thị
trờng để có bớc đi thích hợp, và một khi những bài học từ xi măng lò đứng, sản xuất giấy, nuôi hơu, nuôi gà công nghiệp... cha đợc rút kinh nghiệm thì đầu t xã hội chắc chắn sẽ bị lãng phí và vốn đầu t của ngân hàng đạt hiệu quả không cao.
1.2. Về phía ngân hàng nhà nớc:
1.2.1. Cần đợc chỉnh sửa các quy chế hiện hành có liên quan đến quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của các TCTD, về chế độ cổ phần cổ phiếu...:
-Về Quy chế cổ đông, cổ phần, cổ phiếu... ban hành theo quyết định 275/QĐ-NH5 quy định phải có cổ đông là doanh nghiệp nhà nớc sở hữu ít nhất10% vốn điều lệ của NHTMCP là cha hợp lý và không có tính thực tế vì sự hiện diện ( thông qua việc góp vốn cổ phần) của DNNN tại một NHCP không phải là điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho sự vận hành lành mạnh, an toàn của ngân hàng đó. Và chất lợng, kết quả hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng phụ thuộc vào trình độ quản lý, điều hành chứ không phụ thuộc vào tính chất vốn sở hữu. Hơn nữa, thực tế cho thấy hoạt động của các doanh nghiệp phần lớn dựa vào vốn vay ngân hàng, nên việc tham gia góp vốn vào NHTMCP là không có khả năng thực thi. Ngoài ra, DNNN không thể tự ý dùng vốn ngân sách để tham gia cổ phần vào một ngân hàng mà phải đợc phép của Bộ Tài chính.
Đây là vấn đề cần có chủ trơng thống nhất của các nghành có liên quan, chứ bản thân NHTMCP và DNNN không đơn phơng thực hiện đợc...
Cơ sở quy định số lợng cổ đông tối thiểu là 35 cổ đông cũng cần phải đợc xem xét lại . Thực tế những cổ đông này là ai, khả năng tài chính thật sự ra sao... thì cha có một tiêu chí nào khả dĩ để đánh giá.
1.2.2. Việc khống chế trần lãi suất cho vay và chênh lệch bình quân giữa lãi suất đầu ra và đầu vào là cha hợp lý. Hơn nữa, lãi suất cho vay giảm liên tục gây áp lực lớn đối với việc huy động vốn và sử dụng vốn của các TCTD, đặc biệt là đối với các NHTMCP hầu hết có quy mô nhỏ, nguồn vốn thấp và chủ yếu dựa vào vốn huy động .
Chế độ kiểm tra kiểm soát giám sát của NHNN đối với các NHTM, đặc biệt đối với các NHTMCP còn mang tính phiến diện, chủ yếu dựa vào các báo cáo của đơn vị gửi lên. Các báo cáo tuy đã theo những mẫu biểu nhất định song thực tế, do hạn chế về các quy chế bảo đảm an toàn nêu trên, NHNN không đủ cơ sở để đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP cũng nh đánh giá mức độ bảo đảm an toàn của khối các ngân hàng này trớc những rủi ro đó vì vậy việc báo cáo chỉ mang tính hình thức. Hơn nữa, việc báo cáo còn bị chồng chéo do thiếu sự kết hợp giữa NHNNTƯ và chi nhánh NHNN nên thờng xảy ra tình trạng, cùng là một nội dung báo cáo tuy cách bố trí có khác nhau song đơn vị phải chuẩn bị để gửi đi cả hai nơi.
Mặt khác, chi nhánh NHNN tại địa phơng thờng thiếu thông tin về hoạt động của Hội sở chính NHTM của các chi nhánh NHTM trên địa bàn hoặc ngợc lại, nên không có đủ cơ sở đánh giá hoạt động của toàn hệ thống, đặc biệt là đối với các NHTMCP việc quản lý, giám sát đang là vấn đề cấp bách, quan trọng.
Ngoài chế độ báo cáo định kỳ, NHNN còn thực hiện chế độ thanh tra kiểm soát khi có vụ việc, song việc xử lý, giải quyết những kết luận thanh tra còn cha dứt điểm, cha triệt để.
1.2.3. Môi trờng tài chính và những kiến thức phổ cập cần thiết về các lợi ích của dịch vụ ngân hàng cha trở nên thuận lợi và cha phổ biến đã tạo ra một khoảng cách vô hình giữa ngân hàng và khách hàng, hạn chế khả năng tạo vốn trung và dài hạn để đáp ứng các nhu cầu đầu t có thời hạn dài.
1.2.4. Chế độ thông tin tín dụng: tuy đã có hệ thống thông tin tín dụng nhằm cung cấp thông tin khách hàng để phòng ngừa rủi ro song số liệu không cập nhật kịp thời, độ tin cậy thấp, không đầy đủ nên không đủ cơ sở để đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Hơn nữa, cần phải có một quy chế đối với các NHTM quy định về việc buộc phải cung cấp thông tin, xác nhận d nợ của doanh nghiệp cũng nh việc buộc phải sử dụng thông tin do Trung tâm thông tin tín dụng cung cấp.