2.1.Về phía các tổ chức kinh tế có quan hệ tín dụng với NH:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 70 - 72)

I. Định hớng hoạt động của NHTM Việt nam trong thời kỳ phát triển mới:

2.1.Về phía các tổ chức kinh tế có quan hệ tín dụng với NH:

2.1.1. Tốc độ tăng vốn điều lệ, vốn tự có của đa số các doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế nói chung và tốc độ phát triển của doanh nghiệp nói riêng. Do vậy “ theo số liệu ớc tính của các chuyên gia, tính đến hết 31/12/1996, tổng d nợ vốn huy động, vốn vay của hơn 6000 DNNN đã gấp 1,7 lần vốn ngành tài chính giao. Trong đó, các DNNN ngành khách sạn đã vay gấp 10,8 lần vốn điều lệ; ngành vận tải bu điện gấp 10,7 lần; kinh doanh bất động sản gấp 8,8 lần; xây dựng gấp 3,6 lần; nông nghiệp gấp 2,5 lần và ngành thuỷ sản đã vay gấp 2 lần vốn điều lệ. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng không nằm ngoài tình trạng này.

Tỷ lệ vay vốn cao kích thích tăng trởng nhng cũng làm cho doanh nghiệp trở nên không ổn định về mặt tài chính và các doanh nghiệp trở nên rất dễ bị th- ơng tổn khi tình hình kinh doanh có biến động. Tình trạng này làm cho các ngân hàng gặp khó khăn trong việc thẩm định, chọn lọc các dự án để tiến hành cho vay, trong việc giám sát khách hàng về việc họ có sử dụng khoản vay đúng mục đích hay không và trên thực tế, các doanh nghiệp cũng có khuynh hớng sử dụng sai mục đích các khoản vay để đắp chỗ này bù chỗ kia.

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải đơng đầu với tình trạng trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thiếu thị trờng tiêu thụ, thiếu máy móc thiết bị tiên tiến...

2.1.2. Nâng cao trình độ năng lực quản lý của ngời điều hành:

Hầu hết các quản trị viên của các doanh nghiệp đều không qua đào tạo cơ bản, năng lực, trình độ và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh thấp và bất cập. Các nhà quản lý doanh nghiệp quốc doanh thì thờng trởng thành trong thực tiễn què quặt của thời bao cấp, làm ăn không tính đến hiệu quả kinh tế, nặng về tâm lý trông vào sự trợ giúp của nhà nớc. Các ông chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thờng không phải do kiến thức nghề nghiệp, mà do nhờ vào may mắn trong dịp cơ chế biến chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trờng lúc giao thời, có vốn bỏ vào kinh doanh mà cha lờng đợc những gì sẽ xảy ra trong tơng lai, bằng

cách nào để thích ứng với các khó khăn...và thực tế cho thấy là đời sống của các doanh nghiệp rất ngắn, nhiều doanh nghiệp vừa đợc ca tụng thì đã lâm ngay vào tình trạng khó khăn thua lỗ không cứu vãn nổi. Cũng nhiều ông chủ doanh nghiệp, do hám lợi một cách thiếu hiểu biết, đã dùng vốn vay ngân hàng vào việc kinh doanh bất động sản đất đai. Giá đất giảm gây thua lỗ, làm mất vốn của ngân hàng.

Không ít chủ doanh nghiệp hoặc cá nhân có t cách kém, không có ý thức chấp hành pháp luật nên đã có tình trạng :

- Sử dụng vốn vay sai mục đích, dùng tiền vay ngân hàng quay vòng không đúng đối tợng kinh doanh, không đúng phơng án, mục đích khi xin vay tiền, thậm chí dùng vốn ngắn hạn đầu t vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản.

-Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, thậm chí còn lừa đảo rồi bỏ trốn làm cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không trả đợc nợ.

-Khách hàng làm giấy tờ giả mạo chứng nhận quyền sở hữu nhà để lừa đảo vay vốn nhiều ngân hàng.

-Lập phơng án sản xuất kinh doanh giả có đầu ra đầu vào rất hiệu quả, khả thi đồng thời thế chấp cho ngân hàng kho hàng hoá hoặc bất động sản để vay vốn ngân hàng, sau đó không đầu t cho kinh doanh, lại bỏ trốn. Thực chất kho hàng là vật t hàng hoá ứ đọng, chậm luân chuyển rất khó tiêu thụ, giá cả trên thị trờng thấp hơn giá trị thế chấp, các bất động sản thuộc loại này rất khó chuyển thành tiền để thu hồi nợ.

-Một số doanh nghiệp nhà nớc vay vốn ngân hàng về “ giao khoán trọn gói “ cho các t nhân ở ngoài doanh nghiệp, thực chất là cho vay lại để lấy lãi dẫn đến nhiều trờng hợp bị chiếm dụng vốn, lừa đảo, không trả đợc nợ vay ngân hàng.

-Lợi dụng thời gian bảo lãnh mua hàng trả chậm với nớc ngoài dài hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tợng đợc bảo lãnh đã quay vòng nguồn vốn ngoài quỹ đạo kiểm soát của NH hoặc bán hàng với giá cả thấp hơn giá mua để

quay vòng vốn sử dụng sai mục đích dẫn đến tình trạng không thu hồi đợc vốn và NH bảo lãnh phải trả thay cho nớc ngoài khi đáo hạn.

2.1.3 : Các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện pháp lệnh thống kê, kế toán để các tổ chức tín dụng có cơ sở thẩm định tính khả thi của các phơng án sản xuất kinh doanh của ngời vay để tính toán khả năng thu hồi nợ, trên cơ sở đó quyết định mức cấp phát tín dụng hợp lý. Nhiều trờng hợp, các số liệu ghi trên phơng án kinh doanh xa vời so với số liệu thực tế, nhiều doanh nghiệp không có khả năng tạo đợc nguồn thu từ sản xuất kinh doanh để trả nợ ngân hàng đúng hạn.

2.1.4. Các doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt thị trờng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ : đa số các doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinh doanh đều cha chuẩn bị cho doanh nghiệp mình một thị trờng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ chắc chắn nên thờng gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, đa đến tình trạng ứ đọng hàng hoá mà vốn vay lại không trả đợc.

2.1.5. Một số doanh nghiệp, hộ sản xuất cá thể làm ăn nghiêm túc, phơng án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, nhng không đủ tài sản thế chấp hợp pháp để ngân hàng xét cho vay vốn.

2.1.6.Các doanh nghiệp còn cha có khả năng thích nghi với cạnh tranh gay gắt trong điều kiện nền kinh tế bớc vào kinh tế thị trờng và là nền kinh tế mở, gây nên tình trạng thua lỗ, phá sản hoặc bị giải thể.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 70 - 72)