Tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, lành mạnh hoá hệ thống tổ chức tín dụng, tổ chức

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 61 - 64)

I. Định hớng hoạt động của NHTM Việt nam trong thời kỳ phát triển mới:

Tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, lành mạnh hoá hệ thống tổ chức tín dụng, tổ chức

thống ngân hàng, lành mạnh hoá hệ thống tổ chức tín dụng, tổ chức các NHTM đặc biệt là các NHTMCP. Phải xây dựng đề án sắp xếp lại các NHTMCP với yêu cầu phải đạt đợc các mục tiêu : đảm bảo tiền gửi của dân, đảm bảo sự ổn định về chính trị, đảm bảo và tăng khả năng kinh doanh của các NHTMCP, không xâm phạm và ảnh h- ởng tới những ngời đóng góp cổ phần.(Trích 10 nhiệm vụ của ngành ngân hàng trong năm 2000 - Thời báo ngân hàng số 05(471)ngày 15/1/2000)

“Mục tiêu xuyên suốt trong chiến lợc phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2000 là phải tạo lập đợc một hệ thống ngân hàng đủ mạnh cả về năng lực hoạch định và thực thi chính sách, năng lực quản lý, năng lực điều hành kinh doanh, đủ mạnh về trình độ công nghệ và kỹ thuật hoạt động để thích ứng với

cơ chế thị trờng trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc và sớm hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế”.

Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho toàn ngành phải triển khai theo bốn định h- ớng lớn :

* Huy động và đáp ứng vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trờng trong môi trờng pháp luật hoàn chỉnh hơn. Tập trung mở rộng nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ tăng trởng kinh tế theo ch- ơng trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

*Cải tiến công tác thanh toán, đa ra áp dụng công cụ thanh toán mới để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nền kinh tế...

*Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ. Tiến hành điều tra khảo sát theo một nội dung kiểm tra thanh tra để đánh giá đội ngũ cán bộ, tiến hành xử lý cán bộ không đáp ứng đợc yêu cầu, đào tạo những cán bộ có khả năng, từng bớc bố trí lại đội ngũ cán bộ.

*Hệ thống ngân hàng phải đ ợc kiểm tra, kiểm toán, thanh tra th ờng xuyên đảm bảo Hoạt động ngân hàng có Chất l ợng và An toàn.

Để thực hiện đợc những chơng trình trên, cần phải triển khai theo các trọng tâm chủ yếu, trong đó vấn đề Tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống Ngân hàng, lành mạnh hoá hệ thống TCTD,tổ chức các NHTM, đặc biệt là các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên và chủ yếu. Cụ thể :

- Triển khai đồng loạt các giải pháp trong chiến lợc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nhất là vốn trung và dài hạn.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chất lợng tín dụng, đảm bảo khối l- ợng tín dụng tăng phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và chỉ số lạm phát.

-Tăng trởng nguồn vốn và đầu t bằng ngoại tệ thông qua các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái, giảm bớt thâm hụt cán cân thơng mại. Giải quyết quan hệ cung cầu ngoại tệ trong kinh doanh để góp

việc mở L/C mua hàng chậm trả; Tăng cờng công tác quản lý ngoại tệ, quản lý nợ vay nớc ngoài...

- Củng cố, chấn chỉnh hoạt động ngân hàng , nhất là các Ngân hàng thơng mại cổ phần và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Xây dựng đề án sắp xếp lại các Ngân hàng TMCP với yêu cầu phải đạt đợc các mục tiêu :

+Đảm bảo tiền gửi của dân. +Đảm bảo sự ổn định chính trị.

+Đảm bảo và tăng cờng khả năng kinh doanh của các ngân hàng TMCP, không xâm phạm và ảnh hởng tới những ngời đóng góp cổ phần.

-Phát huy vai trò và hiệu lực của thanh tra NHNN và công tác kiểm soát nội bộ của các NHTM. Kiên quyết xử lý những vấn đề tồn đọng để lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng.

-Chú trọng đào tạo trình độ cho đội ngũ cán bộ về kiến thức và nghiệp vụ. Tổ chức quy hoạch cán bộ đến năm 2000, trớc hết là cán bộ chủ chốt để có đội ngũ cán bộ kế cận có năng lực, có phẩm chất.

“Đây phải đợc coi là sự sống còn của hoạt động ngân hàng đợc thể hiện bằng những chiến lợc phát triển dài hạn “

Tuy nhiên , chúng ta phải thấy rằng, về mặt lý thuyết cũng nh thực tế, nếu nh thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Ngành Ngân hàng, trong những năm vừa qua, với “tổng ph- ơng tiện thanh toán và tổng d nợ cho vay nền kinh tế tăng 20-25% rõ ràng là đã thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, kích thích đầu t phát triển... “ song “gánh nặng đang đè lên vai ngân hàng “ .

Do vậy, chúng ta cũng rất đồng tình rằng bây giờ không phải là lúc lôi ngân hàng ra mà mổ xẻ, mà cần phải mổ xẻ cả nền kinh tế, từ thực trạng các doanh nghiệp, môi trờng pháp lý, cơ chế và cơ quan quản lý, để từ đó có biện pháp tổng hợp và đồng bộ giúp đỡ ngành ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động và sức mạnh trong kinh doanh.

Rủi ro tín dụng là một vấn đề hết sức phức tạp vì nó chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Vì vậy, trong kinh doanh không thể có giải pháp loại trừ đợc rủi ro, mà chúng ta chỉ có thể đa ra giải pháp hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w