I. Định hớng hoạt động của NHTM Việt nam trong thời kỳ phát triển mới:
2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc:
2.1.Quy chế thành lập NHTMCP cần hoàn thiện và phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, tránh hình thức : Ngân hàng nhà nớc TƯ cần chủ trì một đề tài nghiên cứu xây dựng một hệ phơng pháp luận về đánh giá, thẩm định dự án thành lập NHTMCP với sự cộng tác tham gia của Viện khoa học ngân hàng, Hiệp hội ngân hàng Việt nam, Bộ Tài chính.... để có thể đa ra đợc căn cứ khoa học cho quyết định cấp phép (tốt nhất là trên cơ sở các chỉ tiêu đợc lợng hoá và có thể điều chỉnh qua từng thời kỳ), xây dựng một quy trình xem xét thẩm định và cấp phép phù hợp. Đồng thời xây dựng một hệ thống các tiêu chí nhằm quản lý và kiểm soát hoạt động của các NHTMCP, ngoài các cơ chế quy chế chung áp dụng cho hệ thống NHTM:
- Cần có những quy định cụ thể về việc tăng vốn điều lệ vào đầu các năm tài chính và ngân hàng nào không đáp ứng đợc phải có kế hoạch sát nhập với ngân hàng khác.
-Việc quy định các thành phần cổ đông, tỷ lệ góp vốn cổ phần của mỗi cổ đông, việc điều hành các NHTMCP , chức năng nhiệm vụ của BKS (do đại hội cổ đông bầu), vấn đề sát nhập các NHTMCP,... cần phải đợc xem xét lại, nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, nhất là sau một thời gian các NHTMCP đi vào hoạt động đã bộc lộ những mặt cha đợc. Cụ thể là các quyết định 166/QĐ- NH5; 275/QĐ-NH5; Điều 78,79 Luật các TCTD.
-Cần ban hành sớm quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quy chế kiểm toán NHTMCP.
- Cần quy định : Đối với những ngân hàng có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên Chủ tịch HĐQT phải chuyên trách hoạt động ngân hàng; Ngân hàng có vốn điều lệ dới 100 tỷ đồng phải đặt bộ phận thờng trực của chủ tịch HĐQT tại Hội sở.
- Cần quy định : Đối với các NHTMCP kinh doanh lỗ, nợ quá hạn cao, đoản ngoại hối, quá hạn thanh toán L/C trả chậm... trong một thời hạn nhất định (3 tháng, 6 tháng...) không khắc phục đợc NHNN áp dụng các chế tài để xử lý: Hạn chế huy động vốn, cho vay, tạm dừng hoặc thu hồi giấy phép thanh toán
quốc tế, giấy phép kinh doanh ngoại tệ, tăng dự trữ bắt buộc... Cần ban hành quy chế thu hồi giấy phép hoạt động của NHTMCP trong trờng hợp vi phạm trầm trọng các quy định của nhà nớc và ngân hàng trung ơng 2.2.Cần ban hành quy chế giám sát hoạt động ngân hàng bao gồm các chỉ tiêu phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh nói chung và tín dụng nói riêng, đặc biệt các tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể hơn đối với các ngân hàng TMCP. Các chỉ tiêu này phải phản ánh đợc nội dung các tiêu chí của hệ thống CAMEL: vấn đề Vốn (Capital), Chất lợng tài sản có(Assets Quality), khả năng quản lý (Management), Khả năng sinh lời của tài sản ( Ea _rnings ), Khả năng sẵn sàng thanh toán (Liquidity) và Các chỉ tiêu tổng quát khác nh : Tình hình chấp hành các điều luật, quy chế; sự phù hợp về cơ cấu giữa TS Có và TS Nợ ; Tình hình chất lợng nợ...
-Cần xem xét quy định lại các yếu tố cấu thành nên vốn tự có của TCTD. 2.3. NHNN cần ban hành tiêu chuẩn quản lý và đánh giá chất lợng tín dụng có tính thống nhất đối với hệ thống Ngân hàngTMCP. Các tiêu chuẩn này phải phản ánh đợc tình hình hoạt động và kinh doanh của ngân hàng về các phơng diện : Huy động vốn, Cho vay, Khả năng chống đỡ rủi ro, Chất lợng khách hàng và Hiệu quả của hoạt động tín dụng.
Ví dụ, về huy động vốn cần phải nắm đợc tỷ lệ vốn huy động kỳ này so với kỳ trớc; tỷ lệ vốn huy động so với vốn tự có và quỹ dự trữ - phản ánh khả năng và mức độ an toàn trong việc mở rộng huy động vốn của NHTM; Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn với tổng nguồn vốn huy động - phản ánh mức độ ổn định của nguồn vốn và cho phép NHTM có kế hoạch cho vay; tỷ lệ huy động vốn so với tổng tài sản Nợ - phản ánh uy tín của NHTM...
Về tình hình cho vay thì cần phải quan tâm tới doanh số cho vay kỳ này so với kỳ trớc, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ ...
Và hàng loạt các tiêu chí khác liên quan đến khả năng chống đỡ rủi ro, chất lợng khách hàng và hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng ..v.v
đảm bảo đợc việc quản lý hoạt động tín dụng dới góc độ: quản lý rủi ro tín dụng và quản lý quy trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.
2.4. Cần điều chỉnh và sử dụng các công cụ quản lý tiền tệ phù hợp và có hiệu quả.
-Đối với dự trữ bắt buộc: nên áp dụng kỳ tính toán DTBB là 4kỳ /tháng nhằm tăng tính linh hoạt và sự phù hợp của công cụ này trong điều kiện tình hình thực tế hiện nay, đảm bảo cho NHTM đủ khả năng thanh toán. Theo dõi và xử phạt kịp thời, nghiêm túc những vi phạm về DTBB. Cần có thêm các quy định cụ thể nhằm hạn chế những vận dụng linh hoạt của các NHTM đặc biệt khối các NHTMCP nhằm tránh DTBB, ví dụ việc nhận tiền gửi 13 tháng lấy lãi 3 tháng 1lần hoặc đợc rút gốc trớc thời hạn đợc hởng lãi của kỳ hạn gửi tiền t- ơng ứng...
-Đối với chính sách lãi suất : Chính sách lãi suất nên đặt trọng tâm là khuyến khích đối với sự phát triển môi trờng tài chính, tăng khối lợng tiết kiệm qua ngân hàng( nguồn vốn đầu t tiềm năng do hệ thống ngân hàng kiểm soát) và hạ lãi suất trong điều kiện lạm phát không ổn định sẽ làm giảm khối lợng tiết kiệm, giảm lòng tin của công chúng vào cách thức điều hành của hệ thống ngân hàng.
Quan điểm tổng thể là nên duy trì một lãi suất đủ cao nhằm tăng cờng tiết kiệm, khuyến khích mở rộng môi trờng tài chính tiến tới làm cho lãi suất thích nghi dần với cơ chế thị trờng với những bớc đi thích hợp sẽ làm cho lãi suất thực sự là công cụ đẵc lực tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động có hiệu quả trong cơ chế thị trờng và nhờ đó, chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Hiện nay lãi suất đầu ra đầu vào của NHTM bị hạn chế trong một khoảng hẹp, làm cho sự vận động của quy luật cung cầu và giá trị không còn chỗ đứng trong phạm vi kiểm soát của nhà nớc.
Lãi suất chiết khấu, một công cụ của chính sách tiền tệ gần nh không hoạt động: cần phải tạo điều kiện cho thơng phiếu, trái phiếu kho bạc đợc đa ra thị trờng và trở thành một loại hàng hoá cho thị trờng tiền tệ.
Khép dần khoảng cách giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ tiến tới chấm dứt cho vay ngoại tệ. Ngoại tệ cho các nhu cầu thanh toán đối ngoại cần đợc` đáp ứng thông qua thị trờng ngoại tệ liên hàng.
2.5.Tăng cờng hiệu quả của hệ thống thông tin tín dụng:
-Cần có biện pháp mở rộng mạng lới các TCTD tham gia vào hệ thống CIC để có nguồn thông tin rộng rãi và đầy đủ: Hoàn thiện hệ thống các quy định, các chỉ tiêu thông tin, mã số, chế độ thu thập, xử lý, lu trữ, bảo mật, cung cấp và sử dụng thông tin.
Bổ xung sửa đổi quy chế về tổ chức hoạt động của CIC ban hành kèm theo quyết định số120/QĐ-NH14 ngày 24/4/1995 bắt buộc các TCTD phải tham gia CIC để có đủ thông tin về khách hàng và các TCTD phải cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin của mọi khách hàng cả về số liệu thực tế và dự báo khả năng tài chính.
Sửa đổi quy định tại điểm 5.3 điều 5 thể lệ tín dụng ngắn hạn về một khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng “ việc sử dụng thông tin của hệ thống thông tin tín dụng CIC là điều kiện bắt buộc phải có trớc khi cho vay. Các Trung tâm thông tin tín dụng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về khách hàng và chịu trách nhiệm về thông tin đã cung cấp “
-Hoàn thiện phần mềm chơng trình, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ CIC, chế độ truyền dẫn thông tin tín dụng qua mạng máy tính, triển khai thông nhất trong cả nớc.