Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 78 - 81)

IV. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY

2.Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoỏ là một xu thế khỏch quan, là động lực phỏt triển của lực lượng sản xuất. Quỏ trỡnh toàn cầu húa hiện nay là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới, đảm bảo phõn phối lợi ớch cụng bằng hơn, hợp lý hơn. Kết quả thế nào cũn phụ thuộc vào tương quan lực lượng giữa cỏc nước, nhúm nước.

Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, cỏc nước thành viờn WTO phải mở cửa về thị trường, về đầu tư và về dịch vụ và phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc:

- Khụng phõn biệt đối xử giữa hàng hoỏ của cỏc nước, cỏc doanh nghiệp trong cỏc nước thành viờn về thuế, giỏ hàng hoỏ dịch vụ và cỏc biện phỏp tiếp cận thị trường theo nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) và nguyờn tắc đối xử quốc gia.

- Thực hiện minh bạch, cụng khai trong cơ chế chớnh sỏch để mọi thương nhõn, mọi người cú quyền và cơ hội tiếp cận thụng tin như nhau, tạo ra điều kiện bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh.

- Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ

- Tuõn thủ cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và sự phỏn xử của cơ quan tài phỏn quốc tế do tổ chức này thiết lập. Ngoài cỏc nguyờn tắc này cỏc nước thành viờn cũn phải tuõn thủ hàng chục Hiệp định khỏc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Do đú khi hội nhập WTO, ngành Dệt May Việt Nam vốn nhỏ bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật lại phải nhập khẩu phần lớn nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị, phụ tựng, hoỏ chất, thuốc nhuộm…sẽ đứng trước những thỏch thức lớn đũi hỏi phải nỗ lực vượt qua.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một quỏ trỡnh vừa hợp tỏc phỏt triển vừa đấu tranh gay gắt dưới nhiều hỡnh thức. Nú tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khụng ớt thỏch thức.

Về cơ hội, ngành Dệt May Việt Nam sẽ:

- Cú một thị trường rộng lớn để cú thể tiờu thụ sản phẩm sản xuất ra trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ, cũng như tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc nguyờn phụ liệu chưa cú điều kiện sản xuất.

- Thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc nguồn viện trợ phỏt triển của cỏc nước và cỏc đinh chế tài chớnh quốc tế như Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ

tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB)…

- Cú điều kiện để tiếp nhận cụng nghệ sản xuất và kinh nghiệm quản lý thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư

Đồng hành với cỏc cơ hội, nền kinh tế nước ta và cỏc doanh nghiệp cũng phải đối đầu với cỏc thỏch thức lớn, là sự cạnh tranh quyết liệt trờn cả 3 cấp độ do hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, do phải thực hiện chế độ đói ngộ tối huệ quốc và đối xử quốc gia nờn cỏc sản phẩm của Việt Nam phải cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc sản phẩm nước khỏc khụng chỉ trờn thị trường thế giới mà ngay cả trờn thị trường nội địa.

Việc Việt Nam cam kết, đàm phỏn gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cú tầm quan trọng sống cũn với sự phỏt triển của ngành Dệt May Việt Nam. Trong bối cảnh đú, cỏc cơ chế chớnh sỏch của chớnh phủ núi chung và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dệt may núi riờng phải phự hợp với cỏc quy định của WTO. Nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cho ngành dệt may trước đõy khụng cũn phự hợp với những thoả thuận với cỏc nước trong quỏ trỡnh đàm phỏn sẽ bị loại bỏ. Sự giảm cỏc mức thuế nhập khẩu vải, quần ỏo và nguyờn phụ liệu dệt may theo cam kết đàm phỏn hội nhập sẽ mở cửa hơn nữa thị trường dệt may trong nước, đồng thời gia tăng ỏp lực cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, đặt biệt là cỏc doanh nghiệp dệt, do Việt Nam phải thực hiện giảm thuế nhập khẩu cũn 0% - 5% để hội nhập hoàn toàn vào AFTA. Cạnh tranh ngày càng gay gắt và khụng bỡnh đẳng trong bối cảnh Việt Nam chưa gia nhập WTO; hàng dệt may xuất sang Mỹ - thị trường quan trọng nhất - vẫn cũn phải chịu rào cản hạn ngạch.

Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội, vừa là thỏch thức. Thỏch thức là sức ộp trực tiếp, cũn cơ hội tự nú khụng chuyển thành lực lượng vật chất trờn thị trường mà phải thụng qua hoạt động của chủ thể. Cơ hội và thỏch thức cũng luụn vận động, biến đổi khụng ngừng. Tận dụng

được cơ hội sẽ đẩy lựi thỏch thức và tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khụng tận dụng được cơ hội thỡ thỏch thức sẽ lấn ỏt và làm triệt tiờu cơ hội, Chớnh vỡ vậy mà vai trũ chủ thể của doanh nghiệp, của nhà nước là quyết định. Doanh nghiệp là người xung trận là lực lượng trực tiếp đi đầu trong cạnh tranh nhưng nhà nước phải là người mở đường, người chỉ lối, tạo điều kiện cho doanh nghiệp. Với nền kinh tế đó được toàn cầu hoỏ, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu, sự phối hợp giữa cỏc quốc gia cú vai trũ ngày càng lớn, chức năng của nhà nước trong quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng được tăng cường.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 78 - 81)