Về nguyờn phụ liệu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 95 - 100)

Về nguồn nguyờn liệu bụng, từ đầu năm 2001 Chớnh phủ đó đặt ra mục tiờu nõng diện tớch trồng bụng từ 33.000 ha hiện nay lờn 120.000 ha vào năm 2010, nhằm đưa sản lượng bụng xơ lờn 20.000 tấn vào năm 2010. Về nguồn nguyờn liệu sợi, giai đoạn từ nay đến năm 2010 hứa hẹn sự cải thiện trong việc cung cấp nguồn nguyờn liệu quan trọng này với việc nhà mỏy lọc dầu Dung Quất dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2009 và nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn dự kiến triển khai xõy dựng trước năm 2010. Cụng nghiệp húa dầu phỏt triển sẽ kộo theo cỏc nhà mỏy xơ sợi tổng hợp cho ngành dệt may. Khi đú ngành dệt may Việt Nam sẽ được đỏp ứng 50% nguồn nguyờn liệu xơ sợi từ trong nước.

Bảng 13: Cỏc chỉ tiờu chủ yếu của ngành dệt may giai đoạn 2006 – 2010

Chỉ tiờu Đơn vị Thực hiện Mục tiờu

Tớnh 2004 2005 2010 Doanh thu Nội địa Xuất khẩu Triệu USD Triệu USD Triệu USD 5.566 1.180 4.386 6.100 1.300 4.830 12.800 2.800 10.000 2. Sử dụng lao động Ngàn người 2000 2.100 2.500 3. Sản phẩm chớnh - Bụng xơ - Sợi tổng hợp - Sợi - Vải - SP dệt kim - SP may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn Triệu m2 Triệu SP Triệu SP 10,5 - 239,0 518,2 142,2 926,0 11 - 260 600 150 1.100 20 260 350 1.000 230 1.800

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

Về nguồn phụ liệu, một điểm yếu của ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam, bờn cạnh những cường quốc dệt may như Trung Quốc, sẽ rất khú cú cơ hội tạo ra thị trường xuất khẩu cho cụng nghiệp sản xuất phụ liệu dệt may từ nay cho đến năm 2010. Trong giai đoạn này chỳng ta chỉ nờn tập trung phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ dệt may với mục tiờu thay thế một phần nhập khẩu. Khả năng cú thể xuất khẩu sản phẩm hỗ trợ dệt may chỉ cú thế xuất hiện sau năm 2015, khi ngành cụng nghiệp hoỏ dầu đó được đầu tư và Chương trỡnh quốc gia về cụng nghiệp cơ khớ chế tạo đó phỏt huy tỏc dụng, cỏc nhà mỏy nguyờn phụ liệu dệt may FDI được xõy dựng trong giai đoạn 2006 – 2010 phỏt huy hết cụng suất sản xuất. Danh mục một số dự ỏn đầu tư được nờu dưới đõy sẽ giỳp ta thấy được rừ khả năng phỏt triển của cụng nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may.

Bảng 14: Danh mục một số dự ỏn đầu tư

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Cơ khớ dệt may 784 208 16

Hoỏ chất 2.320 2.640 2.960

Phụ liệu may 624 32 3.712

Tổng 3.728 2.880 6.688

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

- Về cỏc chi phớ trung gian khỏc

Theo như đó phõn tớch trong phần trước, chi phớ vận chuyển ở Việt Nam cao hơn nhiều lần so với cỏc nước khỏc nờn khi xuất khẩu ra thị trường thế giới, giỏ cả sản phẩm dệt may Việt Nam bị đội lờn khỏ cao. Trong thời gian tới, chớnh phủ sẽ điều chỉnh một số loại chi phớ cầu cảng, chi phớ đường bộ cựng với việc nõng cấp cơ sở hạ tầng. Việc cải thiện tỡnh trạng này cú thể sẽ giỳp doanh nghiệp hạ giỏ thành vận chuyển ớt nhất là 30%. Gần đõy, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đó kiến nghị tới Chớnh phủ nhằm qui hoạch lại cỏc cảng biển và đặc biệt lưu ý cỏc cảng cho tầu cụng-ten-nơ, nờn cổ phần

hoỏ việc điều hành cảng để tạo nờn sự cạnh tranh và giỳp cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu hạ chi phớ.

Về phớ cụng đoàn, nếu như theo quy định của Nhà nước trước đõy, phớ này là do chủ doanh nghiệp đúng, vỡ vậy sẽ chiếm một phần lớn trờn đơn giỏ sản phẩm. Theo xu hướng của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, phương hướng để giải quyết tỡnh trạng bất lợi cho chủ doanh nghiệp này là cụng đoàn viờn sẽ tự đúng cụng đoàn phớ thay vỡ chủ doanh nghiệp sẽ đúng toàn bộ.

Đối với chi phớ hạn ngạch, bản chất là một hiện tượng tiờu cực trong xó hội nờn đõy là khoản chi phớ rất khú kiểm soỏt. Vỡ Việt Nam được dự đoỏn là sẽ gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm 2006 nờn chi phớ này sẽ khụng cũn do hạn ngạch dệt may sẽ khụng cũn ỏp dụng đối với cỏc nước thành viờn WTO từ sau năm 1/1/2005.

b.3 Về mối quan hệ giữa hai ngành Dệt và May

Để khắc phục tỡnh trạng lạc hậu trầm trọng của ngành Dệt so với ngành May cần phải tăng cường đầu tư cho ngành Dệt phỏt triển nhanh hơn gấp nhiều lần. Trong đú chỳ trọng khõu sản xuất dệt, nhuộm, hoàn tất vải và phụ liệu cung cấp cho may xuất khẩu. Với nhu cầu sử dụng vải là hơn 3,5 tỷ m2/năm vào năm 2010, dự kiến vẫn phải nhập khẩu khoảng 60%, để đảm bảo năng lực sản xuất trong nước đạt 1 tỷ m2/năm vào năm 2010 thỡ ngành dệt may phải đầu tư cho khõu dệt, nhuộm vải khoảng 2,3 tỷ USD.

b.4 Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Cú thể thấy tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp dệt may thế giới và khu vực sau khi bói bỏ hạn ngạch đang cú nhiều biến động. Cạnh tranh trong lĩnh vực dệt may ngày càng trở nờn gay gắt hơn gấp bội. Đối thủ lớn nhất của dệt may Việt Nam là Trung Quốc trờn cả hai mặt trận nội địa lẫn xuất khẩu. Trung Quốc là nước đó hội nhập nhanh và sản xuất tất cả cỏc loại đầu vào cú thể sử dụng trong sản xuất đồ may mặc với giỏ thành rẻ...Trung Quốc dễ đạt tới tớnh kinh tế do sản xuất quy mụ lớn mang lại, chi phớ sản xuất ở

Trung Quốc thấp và Trung Quốc cú thể chủ động được về cụng nghệ và tư liệu sản xuất nhờ vào tiềm lực khoa học cụng nghệ khỏ do doanh nghiệp dệt may Trung Quốc đó cú sự chuẩn bị đầu tư mạnh mẽ vào tài sản cố định, phỏt triển cụng nghệ, nõng cao khả năng cạnh tranh khi chuẩn bị gia nhập WTO.

Phương hướng cho ngành dệt may Việt Nam là tập trung làm thế nào để cạnh tranh với Trung Quốc tại cỏc thị trường thứ ba hơn là làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Việt Nam cũng cần chủ động tranh thủ những kẽ hở của hàng xuất khẩu Trung Quốc đồng thời tạo ra khả năng cạnh tranh bằng những nột độc đỏo, riờng cú của sản phẩm Việt Nam. Về dài hạn, những biện phỏp cải cỏch sẽ cú vai trũ tối quan trọng, bởi vỡ khi cơ chế thị trường được đẩy sõu và phỏt triển rộng khắp hơn thỡ cỏc ngành sản xuất Việt Nam mới cú điều kiện nhận rừ và phỏt huy cỏc lợi thế cạnh tranh của mỡnh trước hàng xuất khẩu của Trung Quốc.

b.5 Về khả năng mở rộng thị trường

Đối với thị trường nội địa, cựng với mức thu nhập của người dõn Việt Nam ngày một nõng cao thỡ chi phớ dành cho hàng dệt may cựng được tăng lờn, hứa hẹn một dung lượng thị trường nội địa khỏ lớn trong những năm tới. Mục tiờu của ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010 là dung lượng thị trường bỏn lẻ nội địa tăng ở mức 15%/năm. Đối với thị trường xuất khẩu, mặc dự trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam cú những bước nhảy vọt nhưng thị phần trờn thị trường quốc tế cũn rất nhỏ bộ (3,2% thị trường Mỹ, 0,95% thị trường EU và 2,9% thị trường Nhật Bản). Gia nhập tổ chức WTO sẽ mang lại cho dệt may Việt Nam nhiều cơ hội được tiến sõu hơn nữa vào 3 trung tõm kinh tế lớn này của thế giới, giống như Trung Quốc đó được hưởng lợi vài năm trước đõy và bõy giờ Trung Quốc đó chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu quần ỏo và 15,8% tổng kim ngạch hàng dệt thế giới. Phương hướng cho ngành dệt may Việt Nam trong những năm tới là thỳc đẩy chiếm

lĩnh cỏc thị trường khú tớnh trờn thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản. Mục tiờu về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 là 15 - 16%, trong đú chỳ trọng nhiều nhất vào thị trường Mỹ.

b.6 Về vấn đề bảo vệ mụi trường

Như trờn đó phõn tớch, vấn đề bảo vệ mụi trường hiện nay là khõu yếu nhất của ngành cụng nghiệp dệt may. Vỡ vậy, phương hướng trong thời gian tới là phải thỳc đẩy và tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong cỏc doanh nghiệp dệt may nhằm hướng tới nõng cao chất lượng tăng trưởng cho ngành. Phương hướng này được đề ra xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn sau đõy:

- Sự phỏt triển của ngành dệt may kộo theo sự gia tăng đỏng kể cỏc loại chất thải cả về khối lượng cũng như mức độ nguy hại, gõy ụ nhiễm mụi trường, cú thể gõy hậu quả tiờu cực cho mụi trường tự nhiờn và ảnh hưởng nghiờm trọng tới sức khỏe con người.

- Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, từ 1/1/2005, chế độ hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch đó dỡ bỏ với cỏc nước thành viờn của tổ chức WTO. Theo đú cỏc nước sẽ tăng cường sử dụng cỏc hàng rào phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển như yờu cầu về nhón mỏc sinh thỏi, yờu cầu về mụi trường và điều kiện lao động v.v…Mặt khỏc Việt Nam đó ban hành luật mụi trường khụng chỉ là vấn đề chủ quan mà cũn là yờu cầu đối với ngành dệt may. Vỡ vậy tăng tốc đầu tư phỏt triển ngành dệt may gắn liền với vấn đề bảo vệ mụi trường là một thực tế khỏch quan đối với ngành dệt may Việt Nam. Đỏp ứng cỏc yờu cầu về mụi trường để hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của toàn cầu hoỏ, trong những năm tới cần thực hiện được cỏc mục tiờu cụ thế sau:

- Cập nhật cỏc chớnh sỏch cũng như cỏc yờu cầu về mụi trường của cỏc thị trường tiềm năng của ngành dệt may Việt Nam - Đảm bảo 100% mỏy múc, thiết bị đó qua sử dụng, nhập khẩu

vào nước ta phải được kiểm định.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w