trường và là cơ sở trực tiếp thỳc đẩy ngành dệt phỏt triển, gúp phần tăng cường mối liờn hệ sản xuất giữa cỏc ngành, gúp phần tạo cơ hội hấp hẫn để thu hỳt đầu tư ( kể cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài) do đõy là ngành cung cấp nguyờn phụ liệu cho ngành may.
Hướng phỏt triển ngành may và cỏc vấn đề ưu tiờn
- Trước hết ngành may phải tăng cường khả năng cạnh tranh hơn nữa nếu giải quyết được những trở ngại trong quản lý sản xuất để nõng cao năng suất lao động. Mặc
dự ngành may là ngành cú sức cạnh tranh xuất khẩu tương đối do giỏ gia cụng thấp, song như đó phõn tớch ở Phần thực trạng, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp may vẫn ở mức thấp. Với năng lực hiện tại của ngành may, cỏc doanh nghiệp cũng cần quan tõm nhiều hơn nữa tới cụng tỏc đào tạo, quản lý nguồn nhõn lực, quản lý chất lượng, tăng cường cụng tỏc thị trường. Và quan trọng nhất là phải cú sự liờn kết, hợp tỏc, hỗ trợ lẫn
nhau giữa cỏc doanh nghiệp trỏnh bị ộp giỏ gia cụng và tăng năng lự giao hàng.
- Đa dạng hoỏ và nõng cao đẳng cấp mặt hàng; phỏt triển cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao; những mặt hàng khụng chịu ỏp đặt hạn ngạch. Cỏc nhà mỏy Việt Nam
cũn sản xuất phần lớn cỏc mặt hàng sản phẩm trung bỡnh như sơ mi, ỏo jacket, thể thao…từ vải bụng, vải pha T/C, vải polyeste; tỷ lệ cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng thấp. Để đa dạng hoỏ và nõng cao đẳng cấp mặt hàng cần nõng cao kỹ năng quản lý về phỏt triển sản phẩm và giao hàng, chỳ trọng khõu thiết kế và cụng nghệ phự hợp.
- Đẩy mạnh cỏc hoạt động hỗ trợ cho ngành may trong cỏc hoạt động, tạo cỏc nguồn lực hỗ trợ nguồn nguyờn liệu, phụ liệu cho ngành may xuất khẩu. Cỏc hoạt động
này cú thể thực hiện thụng qua việc xõy dựng cỏc trung tõm cung cấp nguyờn phụ liệu; đầu tư mới một số nhà mỏy sản xuất phụ liệu; tăng cường cỏc hoạt động thương mại; cung cấp thụng tin thị trường, tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật trong kiểm tra phõn tớch nguyờn phụ liệu; tư vấn cỏc rào cản kỹ thuật cú thể gặp phải, cũng như từng bước phỏt triển cụng tỏc thiết kế mẫu mó, thỳc đẩu ngành may xuất khẩu theo phương thức FOB và đồng thời mỏ rộng thị phần tại thị trường nội địa.
2. Thứ hai , ưu tiờn thứ hai là sản xuất vải và phụ liệu phục vụ may xuất khẩu. Trong sản xuất vải, khõu nhuộm – hoàn tất đúng vai trũ quan khẩu. Trong sản xuất vải, khõu nhuộm – hoàn tất đúng vai trũ quan trọng trong việc cung ứng vải đỏp ứng được yờu cầu của thị trường về giỏ cả và chất lượng, làm tăng lũng tin của khỏch hàng.
- Cạnh tranh về cung cấp hàng dệt sẽ ngày càng tăng. Từ sau năm 2005, thuế hàng dệt sẽ giảm, vải của cỏc nước thuộc ASEAN cú sức cạnh tranh sẽ được sử dụng tại Việt Nam. Chỉ những sản phẩm dệt cú sức cạnh tranh quốc tế mới cú thể tồn tại.
- Đầu tư vào sợi dệt là phải lựa chọn cụng nghệ nõng cao chất lượng, tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt, đặc biệt là khõu nhuộm.
- Với ngành dệt nhuộm, bờn cạnh đầu tư thiết bị cần đặc biệt quan tõm tới việc chuyển giao cụng nghệ quản lý và vận hành mỏy. Trong giai đầu cần cú tư vấn quốc tế, sau đú thay thế bằng cỏc chuyờn gia Việt Nam. Điều này xuất phỏt từ thực trạng thiếu hụt trỡnh độ kỹ thuật trong nước đối với cụng đoạn nhuộm hoàn tất. Trong khi vải dệt sản xuất tại cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài cú khả năng cạnh tranh tương đối thỡ vải của cỏc doanh nghiệp dệt trong nước sản xuất ra lại khụng ổn định về chất lượng sản phẩm trong cụng đoạn nhuộm hoàn tất trong đú một phần là do chất lượng vải mộc bị biến động từ khõu nguyờn liệu, kộo sợi và dệt vải. Sự thiếu tớch luỹ kỹ thuật trong nước này là một trở ngại mang tớnh quyết định đến sự phỏt triển của ngành dệt Việt Nam.
Cụng đoạn nhuộm hoàn tất đúng một vai trũ rất quan trọng để ra đời những sản phẩm dệt cú giỏ trị cao. Cụng đoạn nhuộm hoàn tất của Việt Nam mắc phải những hạn chế về màu sắc khụng đồng đều giữa cỏc lụ hàng, trong cựng một tấm vải, độ bền mầu cũn thấp; và cả những hạn chế trong cụng đoạn hoàn tất để tạo ra cỏc đặc tớnh chức năng và hỡnh thức ngoại quan của vải.
Xuất phỏt từ những hạn chế trờn cú thể thấy rằng ngành dệt khụng nờn tập trung vào việc mở rộng về số lượng mà nờn tập trung vào cỏc khu vực trọng yếu làm tăng chất lượng sản phẩm và lũng tin khỏch hàng, vớ dụ như khõu nhuộm và hoàn tất.
3. Thứ ba , về phỏt triển nguồn nguyờn liệu bụng, xơ sợi tổng hợp
Phỏt triển nguyờn liệu bụng xơ cũng cần được quan tõm song phải dựa trờn khả năng phỏt triển của thị trường, cơ sở hạ tầng về tưới tiờu và năng lực sản xuất thực tế. Do cũn những khú khăn chưa thể giải quyết về cơ sở hạ tầng cho sản xuất bụng cú tưới, chủ yếu dựa vào nước trời, cạnh tranh với cỏc cõy trồng khỏc ngày càng gay gắt nờn giai đoạn 2006 – 2010 vừa phục hồi sản xuất bụng ở cỏc vựng truyền thống, vừa đẩy mạnh sản xuất ở cỏc vựng cú lợi thế. Khả năng phỏt triển diện tớch bụng xơ khả thi ở mức 20.000 tấn bụng xơ vào năm 2010, với doanh thu khoảng 400 tỷ (25 triệu USD).
Trong bối cảnh giỏ dầu mỏ tăng cao và năng lực cung xơ sợi tổng hợp quỏ cao so với nhu cầu sử dụng, việc đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp chỉ hiệu quả ở mức đầu tư lớn và đi từ sản xuất chip, nờn chỉ đầu tư nhà mỏy sợi Polyeste cụng suất khoảng 120.000 tấn hoặc kờu gọi đầu tư nước ngoài.
3. Một số mục tiờu và phương hướng nõng cao chất lượng tăng trưởng ngành Dệt May
a. Mục tiờu chung:
Phỏt triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cụng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả món ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong cả nước; tạo nhiều việc làm trong xó hội; nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
Nõng cao chất lượng tăng trưởng ngành dệt may nhằm đạt cỏc mục tiờu: - Dịch chuyển và tỏi cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo sự phỏt triển
vụ và thương mại dệt may nhằm lụi cuốn phỏt triển sản xuất tại cỏc khu vực khỏc.
- Đảm bảo tạo nhiều việc làm
- Hướng tới sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm dệt may cú giỏ trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và đỏp ứng thị trường nội địa. - Đảm bảo doanh nghiệp phỏt triển bền vững cựng với mụi trường bền
vững.
b. Một số mục tiờu cụ thể b.1. Mục tiờu về tăng trưởng
Chỉ tiờu Giai đoạn 2006-2010
- Tăng trưởng bỡnh quõn 15 -16 % - Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 15-16%
Cú thể thấy rằng mục tiờu tăng trưởng này của ngành dệt may là cú thể đạt được trong giai đoạn tới. Trong 4 năm liờn tục, từ năm 2001 cho đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may luụn đạt trờn 16%. Sang năm 2006 nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam núi riờng sẽ cú được nhiều cơ hội mới. Điều này hứa hẹn một tốc độ tăng trưởng cao cho ngành trong giai đoạn 2006 – 2010.
Bảng 11: Mục tiờu tăng trưởng của ngành dệt may
Chỉ tiờu Đơn vị 2004 2005 2010 GDP triệu USD 45.477 49.297 71.766 Tốc độ tăng GDP % - 8,4 7,8 GDP/người USD/người 554,6 587 763 Tốc độ tăng dõn số % - 2,44 2,28 Dự bỏo dõn số VN tr. người 82 84 94
Doanh thu nội địa triệu USD 1.180 1.300 2.800 Tiờu thụ dệt may/người VN USD/người 14.39 15,48 29,79 Tốc độ tăng tiờu thụ dệt may/năm % - 7,55 13,99 Tỷ lệ tiờu thụ dệt may/GDP/người % 2,59 2,64 3,9 Bỡnh quõn tiờu thụ/năm m2 vải/ng 9,5 10,22 14,75
b.2 Mục tiờu về chi phớ trung gian