V. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY.
6. Tỏc động của tăng trưởng ngành Dệt May đến người lao động Một lợi thế của ngành Dệt May là khả năng tạo ra nhiều việc làm cho
Một lợi thế của ngành Dệt May là khả năng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt là những lao động phổ thụng và những lao động nữ. Đồng thời với tốc độ tăng trưởng của sản lượng cũng như tốc độ xuất khẩu tăng cao trong những năm qua, thu nhập của cụng nhõn tại cỏc doanh nghiệp DMVN vỡ thế cũng được cải thiện.
Tuy nhiờn nếu phõn tớch một cỏch kỹ càng cú thể thấy rừ cuộc sống của lao động dệt may cũn nhiều khú khăn. Tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua mang về cho người lao động một khoản tiền lương cao hơn so với trước đõy. Nhưng đú chỉ là tiền cụng danh nghĩa, cũn tiền cụng thực tế lại khụng đủ để bự đắp cho giỏ cả sinh hoạt ngày một leo thang.
Một thực trạng mang tớnh thời sự nổi cộm trong thời gian qua là tỡnh trạng một số lượng lớn cụng nhõn dệt may nghỉ việc sau thời gian về nhà nghỉ Tết Nguyờn đỏn. Kinh nghiệm nhiều năm cho thấy cứ sau khi ăn Tết xong việc trở lại nhà mỏy của cỏc cụng nhõn rất ỡ ạch. Theo cỏc doanh nghiệp dệt may, họ mất khoảng 30-40% nhõn cụng sau kỳ nghỉ Tết này. Mặc dự đó dự bỏo trước tỡnh hỡnh lao động sẽ khan hiếm sau Tết nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn bất ngờ vỡ số lượng cụng nhõn bỏ việc quỏ cao. Nhiều đơn vị lo lắng, nếu tỡnh trạng này kộo dài sẽ rất khú khăn, do thời gian giao hàng cho đối tỏc đó cận kề. Một điều đỏng lo ngại là thường xuyờn cú tỡnh trạng số lao động tuyển vào lại ớt hơn số lao động xin nghỉ. Tỡnh trạng này khụng chỉ xảy ra tại cỏc cụng ty tư nhõn, cụng ty mới thành lập mà cũn ở cả những cụng ty Nhà nước đó cú bề dày phỏt triển hàng chục năm nay.
Do thiếu cụng nhõn nờn nhiều doanh nghiệp đang ở trong tỡnh trạng dở khúc dở cười bởi họ đó lỡ ký đơn hàng. ễng Lờ Văn Đạo, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, cú những thời điểm, nhiều doanh nghiệp mong muốn cú cơ hội được ký hợp đồng xuất khẩu để mong tỡm kiếm cụng ăn việc làm cho người lao động nhưng cú khi lại thiếu quota. Hiện tại nhiều doanh nghiệp cú đơn hàng dài hạn, cú hợp đồng ổn định nhưng lại khụng cú lao động để làm. Vỡ thiếu lao động nờn cú nhiều hợp đồng bị chậm tiến độ, nhiều doanh nghiệp đó phải tớnh đến chuyện chuyển hàng bằng đường khụng, chấp nhập lỗ để giữ uy tớn.
Cú thể thấy thực trạng trờn khỏ nghiờm trọng, đặc biệt khi nú cú xu hướng ngày càng gia tăng. Nguyờn nhõn của thực trạng này xuất phỏt từ việc thu nhập của người lao động khụng đảm bảo cuộc sống của họ. Theo một lónh đạo của Hiệp hội dệt may, ai đó ở trong ngành dệt may mới hiểu được nỗi khổ của người lao động. Mặc dự phải làm việc trong mụi trường tập trung cao, tỡnh trạng tăng ca liờn tục thường xuyờn, cú khi làm tăng ca đến tận 8h tối. Mụi trường làm việc khụng tốt như vậy nhưng thu nhập của
cụng nhõn dệt cũng như may rất thấp, trung bỡnh chưa tới 1 triệu đồng/thỏng. Với mức thu nhập này thỡ khú cú thể đảm bảo cho họ an tõm gắn bú lõu dài với nghề. Kết hụn, sinh con, ốm đau v.v…là những lý do được đưa ra, nhưng phần lớn lao động cho rằng thu nhập họ nhận thấp so với cụng sức bỏ ra. Nhiều chủ doanh nghiệp thừa nhận mức lương hiện thời mà họ trả cho cụng nhõn cú phần chưa thỏa đỏng, chưa đủ để bự đắp việc giỏ cả của hầu hết cỏc mặt hàng đang ngày một leo thang. Tuy nhiờn, vỡ lý do lợi nhuận, cỏc chủ doanh nghiệp đều cho biết khụng thể trợ cấp thờm hoặc tăng lương cho người lao động.
Thờm vào đú, theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tốc độ phỏt triển quỏ nhanh của ngành cũng là một nguyờn nhõn của tỡnh trạng thiếu lao động trầm trọng tại cỏc doanh nghiệp. Ngày càng cú nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may ra đời, đặc biệt tại Tp.HCM, dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngày càng tăng cao. Trong khi số lao động đào tạo được tuyển từ cỏc địa phương khụng đỏp ứng đủ so với nhu cầu thực tế.
Mặt khỏc hiện tại cỏc địa phương, nơi cung cấp nguồn lao động cho cỏc thành phố lớn như Hà Nội hay Tp.HCM cũng đang phỏt triển rất mạnh về ngành may, nhu cầu sử dụng lao động cũng rất lớn nờn đó cắt mất nguồn lao động cho Hà Nội hay Tp.HCM và cỏc tỉnh phụ cận ở đõy. Với mức thu nhập bỡnh quõn trờn dưới 1 triệu đồng/thỏng thỡ người lao động chắc sẽ thớch chuyển về làm ở cỏc địa phương hơn là tại cỏc thành phố lớn vỡ mức chi tiờu ở địa phương thấp hơn.
Thực trạng trờn cho thấy cuộc sống của lao động ngành dệt may cũn gặp nhiều khú khăn mặc dự trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp dệt may đó gặt hỏi được khỏ nhiều thành cụng với tốc độ tăng trưởng cũng như kim ngạch xuất khẩu cao. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng chưa thực sự cải thiện được phỳc lợi cho người lao động. Đú cũng chớnh là sự yếu kộm trong chất lượng tăng trưởng của ngành Dệt May thời gian qua.