Hiệu quả đầu tư

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 74 - 77)

IV. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY

3.Hiệu quả đầu tư

Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt theo quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001: tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành dệt may giai đoạn 2001-2005 khoảng 35000 tỷ đồng, trong đú cụng ty dệt may Việt Nam khoảng 12.000 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư cho phỏt triển vựng nguyờn liệu trồng bụng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng.

Biểu 4: Tổng vốn đầu tư của Vinatex giai đoạn 2001 đến thỏng 10/2005 3157 69 2111 64 1245 41 1515 34 345 11 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2001 2002 2003 2004 10T/2005 TVĐT (tỷ đồng) Số dự án

Trong những năm qua, đầu tư của ngành Dệt May Việt Nam đó cú nhiều bước tiến với số vốn đầu tư khụng ngừng tăng lờn. Trong 3 năm từ 2000 – 2002, tổng số dự ỏn đầu tư được phờ duyệt là 243 dự ỏn với tổng mức đầu tư là 7335 tỷ đồng. Ngành Dệt cú 118 dự ỏn với tổng mức đầu tư là 5445 tỷ đồng, ngành May cú 61 dự ỏn với tổng mức đầu tư là 891 tỷ đồng, cỏc đơn vị khỏc cú 64 dự ỏn với tổng mức 999 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư đó thực hiện từ năm 2000-2002 là 5431 tỷ đồng.

Tổng mức đầu tư thực hiện gồm cỏc dự ỏn chuyển tiếp và cỏc dự ỏn mới phờ duyệt trong năm là 1.801 tỷ đồng, trong đú vốn tớn dụng ưu đói của Nhà nước là 589,26 tỷ đồng, vốn vay thương mại là 995,8 tỷ đồng, vốn khấu hao cơ bản là 197,7 tỷ đồng, vốn ngõn sỏch là 8,8 tỷ đồng, cỏc nguồn khỏc là 10 tỷ đồng.

Tuy nhiờn hiệu quả đầu tư vẫn chưa cao, một số dự ỏn bị chậm tiến độ so với kế hoạch do khú khăn về thủ tục đền bự, xõy dựng chờ thẩm định tại Quỹ hỗ trợ phỏt triển. Vấn đề lớn nhất trong việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư là nguồn vốn vay ưu đói theo Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển rất hạn chế. Từ khi cú quyết định trờn cho tới nay tổng mức đầu tư cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty Dệt May triển khai qua Quỹ là hơn 2000 tỷ đồng. Song đến nay tổng số vốn được Quỹ hỗ trợ phỏt triển bố trớ với lói suất ưu đói 4,2% chỉ là 898,6 tỷ đồng, trong đú vốn cho năm 2001 là 398,6 tỷ đồng, năm 2002 là 500 tỷ đồng và năm 2003 là 589,26 tỷ đồng.

Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may:

Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam cú xu hướng tăng nhanh trong thời gian từ năm 1988-1997. Từ cuối năm 1997 trở đi, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may bắt đầu cú dấu hiệu suy giảm, nhất là vào những năm 1998 và 1999. Sang năm 2000 tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may cú những dấu hiệu phục hồi, chỉ tớnh riờng 6 thỏng đầu năm 2000 đó cú 19 dự ỏn được duyệt với tổng số vốn đăng ký

35,571 triệu USD, tăng gần gấp đụi so với cả năm 1999.

Tớnh đến thỏng 7/2004 đó cú 165 dự ỏn dệt may cú vốn nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.573 triệu USD, cú 17 nước và lónh thổ tham gia đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, trong đú 3 nước là Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan cú vốn đầu tư nhiều nhất với tổng số vốn lờn tới hơn 1,6 tỷ USD. Cú tất cả 28 tỉnh, thành phố cú dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may, phần lớn cỏc dự ỏn đều tập trung vào cỏc tỉnh phớa Nam, chiếm tới 88% tổng số dự ỏn và 85% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may.

Nhỡn chung năng lực sản xuất tập trung ở hai vựng kinh tế trọng điểm là Đồng bằng Nam Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ. Việc thu hỳt số lượng nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào hai vựng này là do điều kiện hạ tầng tốt hơn (gần cảng, giao thụng thuận tiện), lực lượng lao động dồi dào, cú tay nghề cao. Ngoài ra cỏc khu vực này tập trung nhiều khu cụng nghiệp tập trung, cơ chế khuyến khớch trong chớnh sỏch thuế và tiền thuờ đất khỏ hấp dẫn.

Tuy vậy một vấn đề được đặt ra là, nếu so với năng lực sản xuất tớnh theo giấy phộp thỡ thực tế mới đạt khoảng 35%. Thực tế này đũi hỏi cỏc cơ quan hữu quan cần cú giải phỏp để nõng cao năng lực thực tế tại cỏc doanh nghiệp dệt may FDI.

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010

I. CÁC XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 74 - 77)