Thị trường trong nước

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 53 - 55)

V. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY.

a. Thị trường trong nước

Với gần 80 triệu dõn hiện nay và khoảng gần 100 triệu dõn vào năm 2010 trong đú khoảng 70% dõn số ở nụng thụn là thị trường đầy tiềm năng để tiờu thụ sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp DMVN. Tốc độ phỏt triển kinh tế đạt mức khoảng 7,1% của những năm qua, cựng với mức sống ngày càng cao thỡ nhu cầu sản xuất và tiờu dựng hàng dệt may sẽ rất lớn. Tuy nhiờn, để đỏp ứng được yờu cầu của thị trường nội địa thỡ ngành Dệt – May phải đầu tư phỏt triển cả về số lượng phự hợp thị hiếu người tiờu dựng.

Nhu cầu hàng Dệt – May trong những năm gần đõy cú những thay đổi quan trọng, từ chỗ thiếu vải sử dụng đến nay số lượng hàng cung cấp đó cú xu hướng “thừa” về số lượng. Yờu cầu của người tiờu dựng trong nước

ngày càng cao về chất lượng, chủng loại, màu sắc. Từ chỗ mọi người đều mua để may đo tới nay xu hướng sử dụng quần ỏo may sẵn ngày càng chiếm ưu thế.

Nguồn cung cấp hàng dệt may rất đa dạng: từ cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, cỏc doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt một lượng rất lớn hàng tiểu ngạch, hàng nhập lậu trốn thuế. Vỡ vậy, ngành Dệt – May cần cú chiến lược riờng cho mỡnh để chiếm lĩnh thị trường nội địa. Tăng trưởng cao trong những năm qua chưa thể là căn cứ đầy đủ để kết luận về sức mạnh của ngành cụng nghiệp DMVN khi mà ngành này vẫn phải dành một phần lớn thị phần trong nước cho cỏc hóng sản xuất nước ngoài, đặc biệt là hàng dệt may của Trung Quốc. Vỡ vậy, cần cú sự phõn đoạn thị trường một cỏch chặt chẽ; khụng ngừng cải tiến, nõng cao chất lượng hàng hoỏ, đa dạng loại hỡnh sản phẩm, kớch cỡ, mẫu mó phự hợp thị hiếu, tập quỏn và giỏ cả phự hợp với sức mua của từng loại thị trường.

Thị trường nội địa hàng Dệt – May cú thể chia làm hai khu vực:

Thị trường nụng thụn: Bao gồm vựng nụng thụn, trung du, miền nỳi với số dõn chiếm 80%. Đõy là thị trường yờu cầu sản phẩm bền chắc, giỏ rẻ, phục vụ tại chỗ cho người tiờu dựng.

Thị trường vựng thành thị: Gồm cỏc thành phố, thị xó, cỏc trung tõm

cụng nghiệp trong cả nước. Sản phẩm dệt – may ở thị trường này đũi hỏi chất lượng cao, mẫu mó phong phỳ, phự hợp với thị hiếu từng địa phương, từng mựa, từng đối tượng. Đặc biệt quan tõm tới số người tiờu dựng là lượng nữ, thanh niờn, đồng phục cho trẻ em, đồng phục cho cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành v.v…

Do nhiều nguyờn nhõn, trong thời gian qua, ngành cụng nghiệp DMVN

chưa làm chủ được thị trường trong nước. Thực tế cho thấy cỏc doanh nghiệp DMVN chưa quan tõm đỳng mức tới thị trường nội địa thể hiện tỷ trọng doanh thu nội địa bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp mới đạt khoảng

10% tổng doanh thu. Một số cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài do lợi thế về thiết bị, cụng nghệ, nguyờn liệu, hệ thống quản lý, hệ thống tiếp thị đó tạo ra sản phẩm dệt cú chất lượng tốt hơn, giỏ thành hợp lý. Cựng với cỏc phương phỏp tiếp thị hiệu quả, cỏc sản phẩm dệt may của cỏc cụng ty này bỏn tại thị trường nội địa là đối thủ cạnh tranh ưu thế với cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty nội địa. Mặt khỏc thị trường dệt may trong nước chịu ỏp lực rất lớn từ hàng nhập tiểu ngạch, nhập lậu khụng thuế từ Trung Quốc, cỏc nước ASEAN, Đài Loan v.v…với hàng nhỏi nhón hiệu, giỏ rẻ. Thờm vào đú, cỏc loại hàng dệt – may lỗi mốt, chất lượng thấp hoặc đó qua sử dụng (SIDA) với giỏ rẻ hơn so với chi phớ sản xuất của cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng gõy khú khăn cho việc tiờu thụ hàng nội địa.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (2).DOC (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w