- Quảnlý nhân viên, quảnlý
17 Phòng quảnlý đấu thầu 10 2 18 Phòng Thi đua tuyên truyền 11-111-
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại.
- Nguyên nhân khách quan, đó là do xuất xứ của bộ máy ngành điện nói chung và của công ty Điện lực nói riêng. Do hoạt động quá lâu trong cơ chế “cấp phát”, “xin – cho” nên cũng giống nh đa phần các doanh nghiệp nhà nớc khác, khi bớc vào cơ chế thị trờng đều vấp phải khó khăn trong việc lựa chọn mô hình phù hợp cho việc tổ chức bộ máy quản lý. Hơn nữa, ngành đIện lại là ngành độc quyền do Nhà nớc quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh, ngành mới chỉ thực sự đi vào phân tích kinh doanh trong khoảng 10 năm trở lại đây, còn trớc đây cha nghĩ đến khía cạnh kinh tế mà chủ yếu ngành hoạt động để “phục vụ nhân dân có hiệu quả” nhằm mục đích chính trị – xã hội, Nhà nớc cũng cha yêu cầu ngành điện phải tự trang trải, chính vì vậy mà vấn đề lợi nhuận hay hiệu quả hoạt động kinh doanh cha thực sự là vấn đề sống còn đối với công ty, chỉ trong khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề này mới đợc công ty quan tâm, nhng cơ cấu tổ chức bộ máy lại không thể thay đổi trong một sớm một chiều.
- Công ty cha có một kế hoạch lâu dài, mạnh mẽ trong việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, cha đánh giá đúng vị trí và tầm quan trọng của bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, nhng vẫn chỉ mang tính hình thức, cha thực sự đi vào chiều sâu, không đem lại hiệu quả cao, gây lãng phí cho doanh nghiệp.
- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, đánh giá và khuyến khích năng lực hoạt động của cán bộ thiếu độ tin cậy, đôi lúc không có cơ sở khoa học, lệ thuộc vào nhận định chủ quan của lãnh đạo.
- Có một số bộ phận cán bộ cao tuổi, sức khoẻ yếu, nhng đã có quá trình cống hiến lâu năm cho công ty, nay không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc nh-
ng cũng không thể cho họ nghỉ việc đợc. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho bộ máy quản lý của công ty cồng kềnh.
- Cơ chế chính sách cha rõ ràng, quyền lợi và lợi ích cha gắn liền với nhiệm vụ và trách nhiệm, ngời làm nhiều không khác ngời làm ít, ngời làm đợc việc cũng không khác ngời không làm đợc việc, cơ chế chính sách còn cứng nhắc, không khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng của mình trong lao động.
Chơng 3