Quan điểm phi chủ quản hoá.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bộ máy QL ở cty điện lực HN (Trang 78 - 79)

- Quảnlý nhân viên, quảnlý

17 Phòng quảnlý đấu thầu 10 2 18 Phòng Thi đua tuyên truyền 11-111-

3.1.1.2. Quan điểm phi chủ quản hoá.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam luôn gắn liền với cơ chế “chủ quản”. Cơ chế đó đã gắn sâu trong thể chế hành chính và đời sống kinh tế – xã hội ở nớc ta. Biểu hiện tập trung đợc biểu hiện ở khái niệm “Bộ chủ quản” hay “Sở chủ quản” Tuy nhiên cơ chế này đã…

phát huy tác dụng trong thời kỳ chiến tranh và trong những điều kiện nhất định của nền kinh tế tập trung bao cấp. Nhng nền kinh tế thị trờng với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, cơ chế “chủ quản” trở thành một trong những trở lực kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng. Có thể nêu ra đây một số điểm chính thể hiện sự cản trở của cơ chế “chủ quản” nh sau:

- Đó là cơ chế tạo ra sự can thiệp hành chính vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Chúng ta biết rằng cơ chế thị trờng đòi hỏi nền kinh tế phải tạo ra các điều kiện bình đẳng trong cạnh tranh. Trớc hết, đó là hệ thống luật pháp hoàn chỉnh và sự vận dụng nghiêm túc hệ thống đó, cơ chế tài chính tiền tệ lành mạnh và có hiệu lực, sự thống nhất của thông tin thị trờng, cơ chế hành chính đơn giản những đầy hiệu lực với tính minh bạch và trật tự trong mọi hoạt động kinh tế – xã hội... Tất cả những điều đó, cơ chế “chủ quản” không thể đáp ứng đợc, nó chủ tạo ra sự can thiệp hành chính vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà thôi.

- Cơ chế “chủ quản” làm chia cắt nền sản xuất công nghiệp nớc ta. Nền kinh tế vốn đã là một thể thống nhất, nhng cơ chế “chủ quản” lại chia cắt nền kinh tế theo chiều dọc (ngành) và chiều ngang (lãnh thổ). Thực trạng đó thờng gây ra những mất cân đội thực hoặc giả tạo và làm khoét sâu những khó khăn của thị tr- ờng vốn đã kém phát triển ở nớc ta. Do vậy, có thể nói, cơ chế “chủ quản” kìm hãm việc mở rộng thị trờng trong nớc thành một thị trờng rộng lớn và xuyên suốt,

làm cản trở nghiêm trọng quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của đất nớc trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

- Cơ chế “chủ quản” tạo ra các khoảng trống trong quản lý. Bất kỳ một đơn vị quản lý nào trong xã hội, bên cạnh việc tuân thủ thể chế chung còn phải chịu sự quản lý theo ngành hoặc theo lãnh thổ theo cơ chế “chủ quản”. Chính sự thiết kế cơ chế quản lý này theo nội dung “chủ quản” đã tạo ra những khoảng trống (kẽ hở) mà pháp luật không với tới đợc. Đó là những kẽ hở nằm giữa những phạm vi hoạt động và quyền lực của các cơ quan chủ quản khác nhau. Đó chính là những “khoảng trống vô chính phủ” là môi trờng thuận lợi cho các hoạt động phi pháp nh tham nhũng, lãng phí, Do đó hạn chế quyền lực và hiệu quả của bộ máy…

quản lý Nhà nớc.

- Cơ chế “chủ quản” làm thoái hoá bộ máy quản lý Nhà nớc và hạn chế sự năng động của các doanh nghiệp.

Chính vì vậy, đã làm cho các cán bộ – với t cách là cơ quan chủ quản, vừa không thực hiện tốt đợc nhiệm vụ chính trị cơ bản của nó, vừa không hoàn thành đợc nhiệm vụ quản lý kinh doanh theo chức năng.

3.1.1.3. Quan điểm xây dựng đội ngũ các nhà quản trị có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất để thực thi nhiệm vụ quản lý điều hành các doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bộ máy QL ở cty điện lực HN (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w