Dự trữ gạo thế giới niên vụ 2007/08 đưởc điều chỉnh giảm xuống 73 triệu tấn, thấp hơn 7 % so với năm trước và sẽ là mức thấp nhai kể từ 1983/84.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền bắc (vinafood1) (Trang 64 - 67)

. Sự sỉt giảm này là do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, gây ra tình trạng mất mùa trên diện rộng

Dự trữ gạo thế giới niên vụ 2007/08 đưởc điều chỉnh giảm xuống 73 triệu tấn, thấp hơn 7 % so với năm trước và sẽ là mức thấp nhai kể từ 1983/84.

triệu tấn, thấp hơn 7 % so với năm trước và sẽ là mức thấp nhai kể từ 1983/84. Tỷ lệ dự trữ/sử dụng trong niên vụ 2007/08 dự kiến là 17%, giảm so với

18,4% niên vụ 2006/07 và là mức thấp nhất kể từ niên vụ 1976/77. N h u cầu tiêu dùng bình quân đầu người có xu hướng giảm ở một số nước châu á, nơisẽ có mức thu nhẫp bình quân tăng nhanh. Trong k h i nhu cầu tiêu dùng về loại gạo cao cấp sẽ tăng và tâng nhanh hơn so với khả nâng cung ứng loại gạo này. Nhu cầu về loại gạo có phẩm cấp trung bình và thấp sẽ giảm xuống ( nếu không có thiên tai và khủng bố ). Tuy nhiên, nhu cầuvề loại gạo có phẩm cấp thấp dùng cho chăn nuôi lại có chiều hướng tăng.

Mẫu dịch gạo thế giới dự đoán sẽ không có những biến động lớn, năm 2008 d ự báo vẫn ở mức kỷ lục 29,7 triệu tấn ( quy xay xát ), lăng so với n ă m ngoái. Xuất khẩu từ Thái Lan, Urugoay, Trung Quốc, A i Cẫp và Pakistan d ự báo sẽ tăng lên, bù lại cho việc giảm xuất khẩu từ Mỹ, Ân Độ và Guyana. USDA cũng d ự báo, trong l o n ă m tới, các nước xuất khẩu gạo gạo hàng đầu vẫn là Thái Lan, Ân Độ và Việt Nam. Nhu cẩu nhẫp khẩu giảm ở Iran, Bangladesh ... nhưng lại tăng ở các nước khác như Braxin, Nam Phi ... và nhu cầu tăng trở lại của Indonesia sau một thời gian dài hạn chế nhẫp khẩu. USDA nhẫn định, khu vực nhẫp khẩu gạo chủ yếu trong thời gian tới vẫn sẽ là châu Á , châu Phi, cẫn sa mạc Sahara, Trung Đông và M ỹ L a tinh. Tại châu Á, U S D A d ự báo, Indonesia sẽ là nước nhẫp khẩu gạo lớn nhất trong 10 n ă m tới, với lượng nhẫp khẩu hàng n ă m sẽ tăng bình quân 7,3%/ năm; lượng gạo nhẫp khẩu hàng n ă m của Philippin sẽ tăng bình quân 3%/ năm; các nước Trung Đông như Iran, M e , Arẫp X ê út nhẫp khẩu bình quân tăng 2 - 2,5 % l năm"6 1

. M ặ c đù nhu cầu về nhẫp khẩu gạo đang có xu hướng tăng cao nhưng do sản lượng ờ các nước xuất khẩu không tăng nhiều hoặc như ấn Độ đang có x u hướng giảm, vì vẫy đâycũng là nguyên nhân lớn làm mẫu dịch gạo thế giới không biến động lớn.

doanh xuất khẩu gạo của Vinaíoodl trong thời gian tới

Sản lượng gạo đang ngày càng có xu hướng không đáp ứng được nhu cầu, vì vậy giá gạo sẽ có x u hướng tăng mạnh. Trong thời gian gần đây, giá gạo liên tục tăng và biến động theo từng ngày, giá loại gạo 5 % tấm của Việt Nam và Thái L a n tính đến 10/10 năm nay đang giẫ ở mức 320USD/tấn[ 9 1

. 1.2. Mục tiêu

Tổng công ty đật mục tiêu vẫn g i ẫ lượng xuất khẩu ổn định khoảng 600 - 700 nghìn tấn.Tuy nhiên, chú trọng nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, tăng tỷ trọng các loại gạo phẩm cấp cao, đạc sản trong tổng lượng gạo xuất khẩu. Phấn đấu tới năm 2015, tỉ trọng gạo đặc sản là 1 0 % , tỷ trọng gạo 5 % tấm

c h i ế m 3 5 % , còn lại là gạo từ 5 - 2 5 % tấm. Đưa giá trị k i m ngạch xuất khẩu gạo lên 200 triệu USD vào năm 2010. Chiến lược xuất khẩu chuyển sang sản xuất theo nhu cầu thị trường các nước chứ không duy trì tình trạng dư thừa mới xuất khẩu như hiện nay.

V ề thị trường, Tổng công ty sẽ duy trì nhẫng thị trường truyền thống có nhu cầu ổn định như Cu Ba, Angola, Iran...Khai thác thị trường Trung Quốc và một số nước châu Á khác, với lượng xuất khẩu khoảng 50.000 tấn/năm. Trước đây, Trung Quốc chủ y ế u nhập khẩu gạo Thái Lan và một số lượng nhỏ của nước khác. Nhưng hiện nay với lợi t h ế Việt Nam đã gia nhập WTO, và lợi

thế xuất khẩu sang các tỉnh Nam Trung Quốc của mình, thì cơ hội xuất khẩu sang thị trường này là rất lớn. Ngoài ra, Tổng công ty sẽ thâm nhập thêm nhẫng thị trường mới, đặc biệt sẽ chú trọng hơn đến thị trường châu Phi do nhu cầu nhập khẩu ở khu vực này rất lớn và yêu cầu về chất lượng không quá khắt khe. T i ế p theo là thị trường các nước châu Mỹ L a tinh. Châu  u và Bắc Mỹ là khu vực thị trường mục tiêu của gạo chất lượng cao và gạo đặc sản Việt Nam.

1.3. Định hướng

Từ mục tiêu nêu trên, Tổng công ty đã đưa ra một số định hướng nhằm đạt được mục tiêu đó trong thời gian tới.

• Đa dạng hóa chủng loại gạo xuất khẩu ( các loại gạo thông thường, cấc loại gạo đặc sản, cao cấp ) , đa dạng hóa nguồn sản xuất lúa gạo thường, cấc loại gạo đặc sản, cao cấp ) , đa dạng hóa nguồn sản xuất lúa gạo xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu muôn màu, muôn vẻ của thị trường gạo thế giới.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền bắc (vinafood1) (Trang 64 - 67)