Giải pháp đẩy manh xuất khẩu trựctiẽv,giám thiều xuất khẩu qua trune eìan

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền bắc (vinafood1) (Trang 73 - 76)

. Sự sỉt giảm này là do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, gây ra tình trạng mất mùa trên diện rộng

Giải pháp đẩy manh xuất khẩu trựctiẽv,giám thiều xuất khẩu qua trune eìan

khẩu qua trune eìan

Mặc dù so với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khác Tổng công ty có kinh nghiệm xuất khẩu gạo hơn hẳn. Nhưng vẫn không tránh khỏi việc vẫn phải xuất khẩu m ộ t lượng gạo khá lớn qua trung gian, phải chi thêm khoản hoa hồng cho người môi giới.

Tuy nhiên, với kinh nghiệm hơn 15 năm xuất khẩu, bước đầu doanh nghiệp đã có điều kiện tích l ũ y và trưởng thành. Mặt khác, với mục tiêu tăng k i m ngạch xuất khẩu và chiến lược đầu tư đi vào chiều sâu, cùng với sọ quan tâm của Nhà nước tình hình xuất khẩu gạo đang có những thay đổi rõ rệt.

Tất cả điều kiện khách quan, chủ quan đang m ở ra cho các doanh nghiệp cách nghĩ m ớ i để có thể hướng vào phương thức xuất khẩu trọc tiếp. Để thúc đẩy và m ở rộng nhanh hơn phương thức xuất khẩu trọc tiếp, cần có những giải pháp thiết thọc và cụ thể sau :

Thứ nhất, đổi m ớ i tổ chức, sắp xếp lại bộ m á y hoạt động với các

phòng ban hợp lý, gọn nhẹ, căn cứ vào công việc thọc t ế và mục tiêu kinh doanh. Ngoài ra, trong cơ cấu tổ chức cần chú trọng các bộ phận chức năng khác như phòng Marketing nghiên cứu thị trường, phòng xuất khẩu...

Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường bằng m ọ i

cách để nắm bắt những thông tin cện thiết về thị trường xuất khẩu nhằm xác định chắc chắn thị trường xuất khẩu mục tiêu. Từ đó lập k ế hoạch kinh doanh xuất khẩu sát đúng và năng động, triển khai cụ thể theo k ế hoạch.

Thứ ba, trong thời gian đệu, nếu cện thiết doanh nghiệp có thể thuê tư vấn về thông tin thị trường và nghiệp vụ xuất khẩu để tránh những rủi ro trong kinh doanh.

• Giải vháv giao hàns xuất khẩu đúns thời han > Thứ nhất, tổ chức thu mua lúa kịp thời cho nông dân. > Thứ nhất, tổ chức thu mua lúa kịp thời cho nông dân.

Vấn đề đật ra là cện phải mua lúa dư thừa trong thời điểm thu hoạch rộ vào kho để dự trữ điều hòa cho những tháng thiếu, tức là bảo đảm ổn định được nguồn cung gạo xuất khẩu đều đặn quanh năm, giải quyết được tình trạng thiếu hàng xuất khẩu. Vậy để giải quyết tốt vấn đề này thì Tổng công ty cện làm gì?

M ở cấc lớp huấn luyện nâng cao nghiệp vụ thu mua hàng cho các cán bộ thu mua hàng.

Thường xuyên thu thập các thông tin liên quan đến tình hình sản xuất, sản lượng, chất lượng, giá cả lúa gạo trong từng khu vực (thõng qua báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng... hoặc cử cán bộ trực tiếp đến từng khu vực tìm hiểu ). Công việc này phải hết sức chú trọng và phải được thực hiện liên tục.

K h i chuẩn bị bước vào thời kỳ thu hoạch lúa, Tổng công ty phải tiến hành cử cán bộ xuống ký kết các hợp đồng với những người chuyên đi thu mua lúa ở các vùng đã định sẵn.

Đồ n g thời, Tổng công ty cũng lập phương án vay vốn từ quỹ tín dụng, các ngân hàng để thanh toán tiền hàng cho các nhà cung ứng, tạo n i ề m tin cho các nhà cung ứng và nông dân.

Cuối cùng, khi đã tiến hành tiêu thụ được gạo thì phải tiến hành thanh toán ngay cho các ngân hàng mình đã giao dịch, tạo uy tín để thiết lập những giao dịch lâu dài.

> Thứ hai, cải tiến các kênh xuất khẩu.

Ớ khâu xuất khẩu chúng ta vộn vận dụng các kênh cơ bản của Marketing mix, qua kênh trung gian tùy từng thị trường cụ thể. Tuy nhiên, gạo xuất khẩu của Tổng công ty từ trước tới nay vộn còn phụ thuộc vào trung gian

nước ngoài, đặc biệt ở thị trường có nhiều t i ề m năng của ta là châu Phi gây thiệt hại nhiều về giá gạo. Trong tương lai gần, chúng ta phải hạn c h ế những

nhược điểm này, có thể ký kết hợp đổng trực tiếp với các nước nhập khẩu gạo và chú trọng giá C I F để linh hoạt hem cho sự lựa chọn mức giá của các nhà nhập khẩu.

Tổng công ty cần tránh những kênh phân phối quá nhiều trung gian m à tập trung vào các kênh trực tiếp hoặc sử dụng ít trung gian để hạ thấp chi phí,

tăng số lượng gạo xuất khẩu, tăng lợi nhuận. Trong những năm tới, cần bổ sung các đại lý tại nước ngoài, đặc biệt là các nước nhập khẩu gạo chủ yếu, tiềm năng để thuận tiện hơn cho các giao dịch về gạo và đạt được hiệu quả cao nhất.

• £>fl dane hóa các hợp đồm xuất khẩu sao với các vhươne thức thanh toán linh hoạt

Một thực tế đặt ra là Tổng công ty vộn còn nhiều hạn chế trong việc đa

dạng hóa các loại hợp đồng xuất khẩu gạo cùng với các phương thức thanh toán linh hoạt. Do đó, để tăng được k i m ngạch xuất khẩu gạo, thời gian tới Tổng công ty phải tìm ra cấc hình thức thanh toán và biện pháp khác nhau đối với từng k h u vực thị trường và từng bạn hàng nhập khẩu.

Đố i với khu vực thị trường có thu nhập thấp như thị trường châu Phi, khó khăn về tái chính, cần chú ý tới các phương thức như giao hàng trả chậm, cấp tín dụng thanh toán qua ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Hoặc như các thị trường có lợi t h ế về dầu mỏ như Iran, Irắc có thể xuất khẩu

doanh xuất khẩu gạo cùa Vinaíoodl trong thời gian tới

theo hình thức đổi dầu lấy lương thực giống như chương trình m à Liên hợp quốc đã tổ chức trước đây.

Đố i với các k h u vực thị trường có thu nhập cao như thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mở, họ có khả năng tài chính tốt, nhưng thường nhập khẩu với khối lượng ít. Trong trường hợp này nên dùng phương thức trả ngay và có chiến lược phát triển và m ở rộng vào những thị trường này bởi họ có khả năng thanh toán và vốn không ứ đọng.

Các hợp đồng có thể ký kết ở nhiều cấp độ khác nhau như cấp chính phủ, cấp doanh nghiệp, theo chuyến, theo m ù a vụ, từng đạt...hay theo các chương trình về lương thực của các tổ chức quốc tế. T r o n g đó, chú trọng đến cấp chính phủ bởi loại hợp đồng này vừa xuất khẩu với khối lượng lớn, lâu dài, độ rủi ro ít. Các loại khác thì linh hoạt theo tình hình thực tế.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền bắc (vinafood1) (Trang 73 - 76)