Khớ hậu hải dƣơng

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 52 - 57)

DL theo sở thớch đặc biệt

2.2.1.Khớ hậu hải dƣơng

Tài nguyờn khớ hậu du lịch đƣợc đỏnh giỏ bằng chỉ số cỏc điều kiện khớ hậu phự hợp với khả năng thớch nghi sinh học của con ngƣời và cỏc điều kiện khớ hậu thớch hợp với việc tổ chức cỏc hoạt động du lịch núi chung hay với từng loại hỡnh du lịch núi riờng.

Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ tài nguyờn khớ hậu thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ tiờu chớ về nhiệt độ trung bỡnh năm, nhiệt độ trung bỡnh thỏng núng nhất, biờn độ nhiệt trung bỡnh năm, số ngày mƣa, lƣợng mƣa, độ ẩm, tốc độ giú.

Bảng 2.4: Bảng phõn loại khớ hậu tốt - xấu đối với sức khoẻ [30]

Mức độ Số thỏng to > 27O Số thỏng độ ẩm > 90% Số giờ nắng toàn năm (giờ) Số ngày trời đầy mõy (ngày) Hàm lƣợng bụi, ion trong 1 lớt khụng khớ Tốc độ giú trung bỡnh (m/s) Xấu 5 4 < 1000 > 100 > 300 < 1,0 Bỡnh thƣờng 4 - 5 3 1000 - 1200 80 - 100 150 - 300 1,0 - 1,5 Tốt 2 - 3 2 1200 - 1500 50 - 80 100 - 150 1,5 - 2,0 Rất tốt 0 0 > 1500 < 50 < 100 2,0 - 3,0

Bảng 2.5: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ng-ời [30]

Mức độ Nhiệt độ TB năm (oC) Nhiệt độ TB tháng nóng nhất (oC) Biên độ nhiệt độ TB trong năm (oC) L-ợng m-a TB năm (mm) Thớch nghi 18 - 24 24 - 27 < 6 1250 - 1900 Khỏ thớch nghi 24 - 27 27 - 29 6 - 8 1900 - 2500 Núng - ẩm 27 - 29 29 - 32 8 - 14 > 2550 Rất núng 29 - 32 32 - 35 14 - 19 < 1250

Khụng thớch nghi > 32 > 35 > 19 < 650

Khí hậu liên quan đến trạng thái tâm lý, thể lực, khả năng thích nghi, sức chịu đựng của con ng-ời. Khí hậu tốt với sức khoẻ của con ng-ời là loại khí hậu không quá nóng, quá ẩm cũng nh- không quá lạnh, quá khô; hàm l-ợng bụi trong không khí thấp; tốc độ gió trung bình. Thời kỳ mùa khô, ít m-a, có tiết trời ấm áp và có thời tiết tốt là thời kỳ thuận lợi cho nhiều loại hình du lịch. Trong thực tế, những ng-ời sống ở những địa ph-ơng mà điều kiện khí hậu không phù hợp th-ờng đi du lịch đến những nơi có điều kiện khí hậu thích hợp hơn. Ng-ời ở xứ lạnh ph-ơng Bắc th-ờng đi nghỉ đông ở những vùng ấm áp ph-ơng Nam. Ng-ời ở xứ nóng trong những ngày hè oi bức th-ờng thích đi nghỉ mát ở các vùng biển hoặc ở các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ.

Du lịch biển yêu cầu các điều kiện khí hậu khắt khe hơn. Khách du lịch nghỉ biển th-ờng thích những điều kiện khí hậu nh-: số ngày m-a t-ơng đối ít vào thời vụ du lịch. Điều đó có nghĩa là địa điểm, vùng hoặc đất n-ớc du lịch cần có mùa du lịch t-ơng đối khô. Mỗi một ngày m-a đối với khách du lịch đi biển là một ngày hao phí và làm giảm hiệu quả của cả chuyến du lịch. Nhiệt độ trong ngày không quá cao để du khách có thể tiêu khiển phần lớn thời gian d-ới ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ cao khiến con ng-ời, nhất là du khách Bắc Âu có cảm giác khó chịu. Nhiệt độ không khí phải ở mức cho phép khách du lịch phơi mình đ-ợc ở ngoài trời nắng. Khách du lịch yêu thích những nơi mát mẻ về đêm, thuận lợi cho việc dạo mát, giải trí, nghỉ ngơi và làm họ ngủ ngon giấc. Ban ngày không có gió. Đây là điều kiện t-ơng đối khắt khe vì thông th-ờng ở biển hay có gió.

Nếu nh- chất l-ợng n-ớc khoáng, chất l-ợng các tài nguyên du lịch nhân văn không thay đổi trong suốt năm, khí hậu chỉ nh- một tác nhân phụ điều chỉnh các cuộc hành trình và việc sử dụng tài nguyên theo thời gian đối với du lịch chữa bệnh hay du lịch văn hoá thì khí hậu thể hiện tác động mạnh mẽ và toàn diện đối với các loại hình du lịch biển. Khí hậu tác động

đến cả cung và cầu du lịch, ảnh h-ởng tới chất l-ợng các dịch vụ du lịch. Tính mùa vụ trong du lịch biển chủ yếu là do nhân tố khí hậu.

Với loại hình du lịch nghỉ d-ỡng, khí hậu là một nguồn tài nguyên quan trọng. Khí hậu càng ôn hoà, càng trong lành thì chất l-ợng của khu vực dành cho mục đích nghỉ d-ỡng càng tốt.

Việt Nam nằm trong vòng đai nội chí tuyến của nửa cầu bắc. Vị trí đó tạo cho Việt Nam quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. Nhiệt độ trung bình năm từ 22oC đến 27oC. Hàng năm có khoảng 100 ngày m-a với l-ợng m-a trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm. L-ợng m-a lớn hơn l-ợng n-ớc bốc hơi nên cân bằng ẩm d-ơng, độ ẩm không khí trên d-ới 80%. Chịu tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên Việt Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn, mùa đông lạnh hơn, mùa hạ ít nóng hơn so với nhiều n-ớc châu Á khỏc cựng vĩ độ. Khớ hậu Việt Nam nhỡn chung tạo những điều kiện sống thoải mỏi, dễ chịu, tốt cho sức khỏe của con ngƣời.

Đặc điểm chung khớ hậu nƣớc ta cú tớnh chất nhiệt đới là chủ đạo. Khớ hậu miền Bắc vừa cú nền cơ bản của khớ hậu nhiệt đới, vừa mang một số đặc điểm của khớ hậu ỏ nhiệt đới. Khớ hậu miền Nam là khớ hậu nhiệt đới mang tớnh chất và đặc điểm của miền kế cận xớch đạo với một nền nhiệt cao. Nhiệt độ trung bỡnh khắp cả nƣớc đều trờn 20 oC. Tổng bức xạ năm trờn toàn lónh thổ nơi nào cũng cú thể đạt 110 - 120 kcal/cm2/năm. Mựa hố, một thỏng trung bỡnh cú 200 giờ nắng. Mựa đụng, tổng giờ nắng cũng khụng dƣới 70 giờ/thỏng. Đõy là điều kiện khớ hậu thuận lợi cho cỏc loại hỡnh du lịch biển cú thể diễn ra quanh năm và diễn ra ở tất cả tỉnh duyờn hải từ Bắc vào Nam.

Với tiềm năng núng ẩm, biển thƣờng xuyờn cú vai trũ nhƣ một hệ thống điều hoà nhiệt - ẩm đặc sắc. Biển là bỡnh nhiệt hấp thu nhiệt vào ban ngày và vào mựa hố, toả nhiệt vào ban đờm và vào mựa đụng. Khớ hậu biển mỏt mẻ về mựa hố và ấm ỏp vào mựa đụng, ban ngày ớt núng, ban đờm ớt lạnh rất thớch hợp cho đối tƣợng khỏch nghỉ dƣỡng.

Bảng 2.6: Nhiệt độ trung bỡnh cỏc vựng địa lý Việt Nam tại một số thời điểm trong năm [56]

Thời gian Nỳi cao (oC) Trung du và đồng bằng (oC) Ven biển (oC) Thỏng 4 20 32 25 Thỏng 7 25 34 29 Thỏng 10 13 19 22 Thỏng 1 5 12 17

(Thỏng 4-đầu mựa núng, thỏng 7-cuối mựa núng; thỏng 10-đầu mựa rột, thỏng 1-cuối mựa rột ) Về mựa hố, nhiệt độ vựng ven biển cao hơn nhiệt độ vựng nỳi cao 4 - 6oC và thấp hơn vựng trung du và đồng bằng 3 - 5oC. Về mựa rột, nhiệt độ trung bỡnh mỗi vựng địa lý chờnh lệch nhau từ 5 - 7o

C.

Chờnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đờm ở vựng ven biển khụng lớn. Sự chờnh lệch nhiệt độ giữa hai mụi trƣờng đất và nƣớc nằm cạnh nhau là nguyờn nhõn hỡnh thành giú đất - biển. Ban ngày mặt đất núng hơn mặt biển, giú từ biển thổi vào đất liền. Ban đờm do nhiệt độ mặt đất hạ nhanh hơn mặt biển nờn hỡnh thành giú từ đất thổi ra biển. Nhờ tỏc dụng của giú đất - biển, cỏc giỏ trị cực đoan về nhiệt độ, độ ẩm... giảm bớt nhiều so với những vựng xa biển.

Khụng khớ vựng biển trong sạch hơn, cú tỏc dụng phục hồi sức khoẻ nhanh chúng. Khụng khớ ở vựng bờ biển trong lành do chứa một lƣợng khỏ lớn anion - một loại "vitamin khụng khớ". Trong phũng ở thƣờng cú từ 40 - 50 anion/cm2, trong khi ở vựng bờ biển cú tới 10.000 anion/cm2. Khi hớt thở, cỏc anion này vào cơ thể, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thờm khả năng hấp thụ ụxy và thải khớ cacbonic. Chỳng là cỏc ion mang điện nờn cú tỏc dụng hạn chế vi khuẩn sinh sụi nảy nở. Mụi trƣờng nhiều anion sẽ làm tăng cụng năng thần kinh giao cảm của con ngƣời, khiến ngƣời ta cảm thấy sảng khoỏi vui vẻ.

Giú biển đƣa khụng khớ trung hoà với hơi nƣớc bốc lờn, mang theo cỏc chất hoỏ học hữu cơ khỏc nờn khụng núng, lại khụng cú hơi độc của

cỏc nhà mỏy thải ra, khụng cú bụi bẩn từ đất bốc lờn, tỷ lệ vi khuẩn rất ớt và trữ lƣợng ụxy nhiều. Đối tƣợng là những ngƣời làm việc trong hầm mỏ, nhà mỏy thiếu dƣỡng khớ và cú hoỏ chất độc, cơ thể chịu ảnh hƣởng của mụi trƣờng độc hại đến nghỉ, tắm biển, kết hợp tập thể dục, việc trao đổi khụng khớ qua phổi đƣợc nhiều dƣỡng khớ hơn, tế bào tăng, hoạt động của nội tạng mạnh hơn, hiện tƣợng mệt mỏi, uể oải mất dần.

Trong khụng khớ cú hơi nƣớc biển mang theo cỏc chất muối nhƣ can xi, sụđium, natri, iốt... kết hợp với khớ ụdụn của rặng thụng và phi lao trồng ven bờ biển toả ra cỏc chất rất cần thiết cho cơ thể, cú tỏc dụng phục hồi hệ thần kinh, kớch thớch chức năng hụ hấp và sỏt trựng đƣờng hụ hấp. Những ngƣời viờm họng, viờm phế quản món tớnh đến nghỉ ở vựng biển, tế bào đƣờng hụ hấp tăng, niờm mạc bớt khụ rỏt, bệnh sẽ giảm dần. Ngƣời sống lõu năm ở vựng rừng nỳi, khớ hậu ẩm thấp thƣờng mắc cỏc bệnh bƣớu cổ, tờ da, vận động nặng nề, chậm chạp... về nghỉ ở vựng biển một thời gian, cơ thể nhận thờm đƣợc cỏc chất muối khoỏng sẽ cú tỏc dụng cõn bằng lại hằng số sinh lý, tạo điều kiện cho việc chuyển hoỏ cơ bản thuận lợi, vận động nhanh nhẹn, nhẹ nhàng. Một đặc điểm tự nhiờn là mặt biển, nơi thấp nhấp so với đất liền nờn lớp khụng khớ dày đặc hơn, ỏp suất khụng khớ cao hơn, mọi vận động cú trọng lƣợng hơn. Do vậy cú tỏc dụng rất lớn cho việc rốn luyện sức khoẻ (thể dục, bơi lội, khớ cụng...).

Tuy nhiờn, ngƣời mắc bệnh nhức đầu kinh niờn, tõm thần phõn liệt khụng nờn nghỉ ở vựng biển và tắm biển vỡ khụng khớ và súng luụn ở trạng thỏi kớch thớch cơ thể gõy rối loạn tõm thần. Ngƣời mắc bệnh lao phổi đến biển nguy hiểm vỡ khụng khớ vựng biển cú trữ lƣợng ụxy lớn mà ụxy là thức ăn cần của vi trựng lao. Thờm nữa, iốt làm mềm tế bào tạo cơ hội cho vi trựng lao phỏt triển. Bệnh nhõn mắc bệnh thận nhiễm mỡ, viờm thận món tớnh khụng về nghỉ và tắm biển đƣợc vỡ bệnh này thƣờng xuyờn kiờng muối mà biển là mụi trƣờng muối khổng lồ.

Sự ụ nhiễm mụi trƣờng khụng khớ ở Việt Nam mang tớnh cục bộ, chỉ tập trung ở một số đụ thị, khu cụng nghiệp, vựng khai thỏc khoỏng sản, trờn cỏc trục đƣờng giao thụng chớnh, cũn vựng biển và ven biển Việt Nam vẫn bảo lƣu đƣợc mụi trƣờng trong lành.

Bảng 2.7: Lƣợng vi khuẩn, lƣợng bụi, lƣợng CO2

trong khụng khớ tại một số địa điểm của Việt Nam [56]

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 52 - 57)