Cú nhõn viờn hoặc thuờ ngƣời dõn địa phƣơng hàng ngày đi dọc bói tắm để nhặt rỏc (nylon, vỏ chai nƣớc, cỏc loại rong rờu do súng

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 105 - 108)

- Lựa chọn định vị khu nghỉ dƣỡng thiờn về những địa điểm mà từ đú cú thể quan sỏt đƣợc nhiều cảnh đẹp và cú mụi trƣờng trong

Cú nhõn viờn hoặc thuờ ngƣời dõn địa phƣơng hàng ngày đi dọc bói tắm để nhặt rỏc (nylon, vỏ chai nƣớc, cỏc loại rong rờu do súng

bói tắm để nhặt rỏc (nylon, vỏ chai nƣớc, cỏc loại rong rờu do súng đƣa từ ngoài biển vào) và đảo cỏt để trỏnh gõy nấm cho du khỏch.

- Đối tƣợng của du lịch nghỉ dƣỡng biển là “khỏch thƣợng lƣu”. Du khỏch nhiều tiền khụng quan tõm họ chi bao nhiờu cho một bữa ăn hay một buổi săn dƣới biển nhƣng lại đũi hỏi chất lƣợng cỏc dịch vụ cao cấp và chuyờn nghiệp. Để lụi cuốn khỏch quốc tế đến Việt Nam một lần và trở lại nhiều lần, cỏc khu nghỉ dƣỡng biển khụng nờn lạm dụng chớnh sỏch cạnh tranh về giỏ mà cần tăng cƣờng cơ sở vật chất, tiện nghi và tớnh chuyờn nghiệp hay núi cỏch khỏc phải đầu tƣ để nõng cao chất lƣợng dịch vụ.

Mặt khỏc, cỏc khu nghỉ dƣỡng biển trong nƣớc phải tạo đƣợc điểm khỏc biệt so với nhau và so với cỏc khu nghỉ dƣỡng của nƣớc ngoài. Làm thế nào để khỏch khụng nhầm lẫn một khu du nghỉ dƣỡng tại Hawai với một khu nghỉ dƣỡng tại Việt Nam và cũng khụng thể nhầm lẫn một khu du

lịch trờn đảo với một khu du lịch trờn đất liền. Nếu chỉ đơn thuần nhấn mạnh về tiện nghi của một khu nghỉ dƣỡng 5 sao thỡ ngƣời ta cú thể tỡm thấy dễ dàng ở Hawai, Bali hay Phukhet... Chỳng ta phải dựa vào đặc thự thiờn nhiờn và văn hoỏ khu vực để tạo bản sắc riờng. Giỏ trị cảnh quan vựng ven biển dễ bị trựng lặp và nhàm chỏn nếu nú khụng thể hiện đƣợc cỏc khụng gian văn hoỏ xó hội khỏc nhau. Tập trung xõy dựng cảnh quan kiến trỳc và dịch vụ hạ tầng theo chuyờn đề khỏc nhau, sử dụng kiến trỳc truyền thống và bản địa, vật liệu địa phƣơng, kết cấu cổ truyền cho cỏc khu nhà nghỉ, khỏch sạn mang đến cỏi khỏc lạ cho du khỏch khi ngắm nhỡn hay sống trong cỏc kiến trỳc đú. Vật liệu và vật trang trớ tiểu cảnh là đồ dựng hàng ngày (lƣới đỏnh cỏ, lu nƣớc, mỏi chốo; lọ hoa sen, khúm trỳc...) cú khả năng tạo ngụn ngữ kiến trỳc khỏc biệt giữa cỏc vựng văn hoỏ.

3.2.2 Khai thỏc tài nguyờn bền vững

Khai thỏc bền vững về tài nguyờn là việc sử dụng cỏc tài nguyờn khụng vƣợt quỏ khả năng tự phục hồi của nú, sao cho đỏp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển hiện tại mà khụng làm suy yếu khả năng tỏi tạo trong tƣơng lai để đỏp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ mai sau.

- Sử dụng tài nguyờn một cỏch hợp lý, khụng vƣợt quỏ sức chứa và hạn chế cú những tỏc động tiờu cực đến mụi trƣờng.

Khỏi niệm sức chứa bao gồm 4 khớa cạnh: vật lý, sinh học, tõm lý và xó hội. Về khớa cạnh sinh học, sức chứa sinh thỏi tự nhiờn đƣợc hiểu là giới hạn về lƣợng khỏch đến một khu vực mà vƣợt quỏ sẽ xuất hiện cỏc tỏc động của cỏc du khỏch và cỏc tiện nghi do họ sử dụng tới mụi trƣờng, tới tập tục sinh hoạt của cỏc loài thỳ hoang dó và làm cho hệ sinh thỏi xuống cấp. Về khớa cạnh xó hội, sức chứa văn hoỏ xó hội đƣợc hiểu là giới hạn về lƣợng khỏch mà tại đú bắt đầu xuất hiện những tỏc động tiờu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoỏ xó hội, đến những tập tục và truyền thống sinh hoạt của ngƣời dõn bản địa. Dƣới gúc độ vật lý, sức chứa đƣợc hiểu là lƣợng khỏch tối đa mà khụng gian của điểm du lịch cú thể tiếp

nhận. Nú liờn quan đến những tiờu chuẩn tối thiểu về khụng gian đối với mỗi du khỏch cựng những hoạt động tƣơng ứng với loại hỡnh du lịch mà họ tham gia.

Theo mục đớch du lịch, sức chứa cho nghỉ dƣỡng biển đƣợc xỏc định 30- 40 m2/ngƣời (picnic 50 - 60 m2/ngƣời, thể thao 200 - 400 m2/ngƣời, hoạt động cắm trại ngoài trời: 100 - 200 m2/ngƣời) [25]. Cần tiến hành nghiờn cứu sức chứa cho từng địa điểm du lịch nghỉ dƣỡng biển cụ thể để cú quy định và giải phỏp phự hợp. Áp dụng cỏc chỉ số sức chứa cựng với cỏc chỉ số về thị trƣờng vào việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh đún tiếp du khỏch.

- Mụi trƣờng, hệ sinh thỏi biển đảo là những yếu tố nhạy cảm, dễ bị phỏ huỷ trƣớc cỏc tỏc động của hoạt động kinh tế, trong đú cú hoạt động du lịch. Nhu cầu phỏt triển du lịch biển đảo tăng nhanh gõy sức ộp lờn tài nguyờn. Tốc độ khai thỏc quỏ nhanh trong khi khả năng quản lý khai thỏc hạn chế. Trờn thực tế, ở tất cả cỏc cấp từ trung ƣơng đến huyện, tỉnh đều cú tiến hành quy hoạch để phỏt triển vựng ven biển. Tuy nhiờn, việc quy hoạch này thƣờng mang tớnh đơn ngành, thiếu sự điều phối theo cả cấu trỳc chiều dọc (từ trung ƣơng đến địa phƣơng) và cả cấu trỳc chiều ngang (cỏc ngành trờn cựng một địa bàn) hay núi cỏch khỏc là thiếu cỏch tiếp cận hệ thống đa ngành trong việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. Nguồn tài nguyờn thƣờng bị chia cắt, chức năng thống nhất và hoàn chỉnh cũng nhƣ cõn bằng sinh thỏi tối ƣu của đới bờ biển bị phỏ vỡ. Sự bất cập giữa quy hoạch ngành và quy hoạch lónh thổ dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo trong khai thỏc sử dụng tài nguyờn biển. Trong cỏc kế hoạch phỏt triển thiếu kế hoạch quản lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trƣờng, thiếu chiến lƣợc khai thỏc cảnh quan tổng thể đi kốm với cỏc tiờu chớ, chỉ tiờu cụ thể để đỏnh giỏ, phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tƣ du lịch. Khai thỏc mang tớnh chất tự phỏt, chỉ tập trung ƣu tiờn khai thỏc, ớt chỳ ý đến việc bảo vệ mụi trƣờng và tài nguyờn vựng bờ biển, thƣờng chỉ chỳ ý đến lợi ớch của ngành mỡnh, ớt chỳ ý đến

ngành khỏc. Tại một số địa phƣơng, việc phỏt triển cụng nghiệp đang phỏ vỡ nhiều cảnh quan, xõm hại tới mụi trƣờng nghiờm trọng. Ở Quảng Ninh, những ngọn nỳi bị đào bới loang lổ để khai thỏc. Khụng chỉ trờn mặt đất, những lũ than cắt đứt những mạch nƣớc ngầm làm mụi trƣờng thay đổi, làm chết cả rừng cõy. Việc neo đậu và xuất phỏt của hàng trăm tàu thuyền trong vựng vịnh Lan Hạ làm xuất hiện vỏng dầu ở vựng nƣớc biển Cỏt Bà gần khu vực bói tắm Cỏt Cũ. Du lịch biển, đảo đang cú nhiều mõu thuẫn trong phỏt triển kinh tế xó hội, giữa lợi ớch trƣớc mắt và lợi ớch lõu dài, lợi ớch giữa cỏc ngành... làm cho du lịch chƣa phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng. Nguy cơ ụ nhiễm cũn do nề nếp sinh hoạt và ý thức bảo vệ mụi trƣờng kộm của cƣ dõn vựng biển.

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 105 - 108)