Khai thỏc chƣa thực sự hiệu quả

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 91 - 98)

DL theo sở thớch đặc biệt

3.1.2Khai thỏc chƣa thực sự hiệu quả

c) Điều kiện khai thỏc tài nguyờn du lịch nghỉ dƣỡng biển tƣơng đối thuận lợ

3.1.2Khai thỏc chƣa thực sự hiệu quả

Khu vực biển ven biển tập trung trờn 70% cỏc khu điểm du lịch trong cả nƣớc. Nhiều năm qua, số khỏch du lịch quốc tế đến vựng ven biển đạt trờn 73% lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam với tốc độ tăng trung bỡnh khoảng 31%/năm.

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số lƣợt khỏch (nghỡn lƣợt) 1865 2208 2127 1973 2246 3299 4092 5299 4720 Tỷ lệ so với cả nƣớc(%) 72,79 77,41 73,56 71,59 71,38 73,5 73,81 73,75 72,25 Tỷ lệ đến vựng Bắc Bộ (%) 10,97 9,46 10,44 12,22 14,83 21,37 20,59 21,37 23,4 Tỷ lệ đến vựng Bắc Trung Bộ (%) 11,67 11,85 11,46 11,28 10,84 12,2 13,66 14,21 16,75 Tỷ lệ đến vựng NTB và Nam Bộ (%) 50,15 56,1 51,66 48,09 45,71 39,93 39,56 38,17 32,1

(Nguồn: Viện Nghiờn cứu Phỏt triển Du lịch, Tổng cục Du lịch)

Năm 2005, toàn vựng ven biển đún 4,4 triệu lƣợt khỏch du lịch quốc tế đi lại giữa cỏc tỉnh trong vựng với 12,4 triệu ngày khỏch, dự kiến năm 2010 là 7,4 triệu lƣợt với hơn 24 triệu ngày khỏch. Nếu so với toàn quốc thỡ tổng ngày khỏch quốc tế ở vựng ven biển năm 2005 chiếm tới 66% tổng ngày khỏch quốc tế của toàn quốc, năm 2010 sẽ là 63%.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Nghỡn lượt 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số lượt khỏch du lịch quốc tế đến cỏc tỉnh ven biển

Tỷ lệ khỏch du lịch quốc tế đến cỏc tỉnh ven biển (1995 - 2003) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 % So với cả nước Đến vựng Bắc Bộ Đến vựng Bắc Trung Bộ Đến vựng Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Khỏch du lịch quốc tế đến vựng ven biển Việt Nam phõn bố khụng đồng đều theo lónh thổ. Cú 4 khu vực thu hỳt khỏch nhiều nhất là thành phố Hồ Chớ Minh, Vũng Tàu (hơn 40% tổng lƣợng khỏch quốc tế đến toàn vựng ven biển), Quảng Ninh - Hải Phũng (trờn 25%), Huế - Đà Nẵng (12%) và Nha Trang - Khỏnh Hoà (xấp xỉ 4%). Bốn khu vực trọng điểm ven biển này đó thu hỳt tới 80% tổng số khỏch quốc tế đến nghỉ ngơi tham quan trong toàn vựng ven biển. Đõy là những khu vực cú những đụ thị lớn với điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tƣơng đối tốt, đồng thời là những nơi tập trung nhiều tài nguyờn du lịch cú giỏ trị.

Số lƣợng khỏch du lịch quốc tế đến cỏc khu vực trọng điểm du lịch ven biển tăng nhanh: khu vực Quảng Ninh - Hải Phũng và Huế - Đà Nẵng cú tốc độ tăng khỏ cao trờn 41%/năm; cỏc khu vực khỏc thấp hơn nhƣ Bà Rịa - Vũng Tàu 22,6%/năm, Nha Trang - Khỏnh Hoà 11,5%/năm.

Cỏc trọng điểm du lịch kể trờn cũng là những khu vực thu hỳt cao khỏch du lịch nội địa. Năm 2003, khu vực Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chớ Minh đún 27,4% số lƣợt khỏch nội địa đi lại giữa cỏc vựng trong toàn quốc, tiếp theo là Quảng Ninh - Hải Phũng 13,4%, Huế - Đà Nẵng 2,6%, Khỏnh Hoà 1,5%. Tốc độ tăng trung bỡnh khỏch du lịch nội địa ở cỏc khu

vực này cũng cao, điển hỡnh nhƣ: Quảng Ninh - Hải Phũng là 39%/năm, Nha Trang - Khỏnh Hoà và Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chớ Minh là 16%/năm và 17%/năm, Huế - Đà Nẵng 7,3%. Đặc điểm phõn bố khụng đều lƣợng khỏch du lịch theo lónh thổ là yếu tố gõy ra những ỏp lực lớn đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trƣờng ở cỏc khu vực tập trung khỏch du lịch.

Theo thị trƣờng, khỏch Trung Quốc đến Việt Nam và vựng ven biển ngày càng tăng và hiện đang chiếm tỷ trọng cao nhất (27% tổng số khỏch quốc tế), sau đú là Việt Kiều, khỏch Hoà Kỳ (12%), Nhật Bản (trờn 6%). Số khỏch đi du lịch thuần tuý chiếm tỷ lệ cao (47%), sau đú là lý do thăm thõn nhõn (19%), thƣơng mại (15%) và cỏc mục đớch khỏc (19%). Phần lớn du khỏch nƣớc ngoài đến Việt Nam chỉ dừng lại ở thành phố Hồ Chớ Minh hay Hà Nội một vài đờm, sau đú di chuyển ra miền Trung để thƣởng thức khớ trời mỏt mẻ và những bói biển tuyệt vời của Việt Nam.

Với du khỏch Chõu Âu do khụng cú nhiều điều kiện nghỉ ngơi và tắm biển ấm nhƣ tại Việt Nam nờn họ thƣờng dành 50 - 70% thời gian tour đến Việt Nam gắn liền với biển và những vựng gần biển.

* Về khỏch du lịch nội địa, cỏc tỉnh ven biển hàng năm thu hỳt trờn 50% tổng số khỏch nội địa, với tốc độ tăng trung bỡnh thời kỳ 1997- 2003 là 16%/năm.

Bảng 3.3:Số lƣợt khỏch du lịch nội địa đến cỏc tỉnh ven biển(1995 - 2003) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số lƣợt khỏch (nghỡn lƣợt) 5741 6999 6752 7465 8298 10803 12679 13804 14642 Tỷ lệ so với cả nƣớc(%) 53,02 55,17 51,25 53,75 55,13 55,17 55,28 55,32 57,41 Tỷ lệ đến vựng Bắc Bộ (%) 12,28 11,06 12,23 13,35 14,21 16,29 16,51 16,64 15,63 Tỷ lệ đến vựng Bắc Trung Bộ (%) 4,55 4,58 4,04 4,28 4,82 4,5 4,66 4,81 6,52 Tỷ lệ đến vựng NTB và Nam Bộ (%) 36,19 39,53 34,98 36,12 36,1 34,38 34,11 33,87 35,26

Năm 2005, khỏch du lịch nội địa đến cỏc tỉnh ven biển là 13,8 triệu lƣợt khỏch với hơn 19,8 triệu ngày khỏch, năm 2010 dự kiến là 17,8 triệu lƣợt khỏch với 30,7 triệu ngày khỏch, bằng 71% (2005) và 76% (2010) so với toàn quốc.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Nghỡn lượt 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số lượt khỏch du lịch nội địa đến cỏc tỉnh ven biển

(1995-2003)

Tỷ lệ khỏch du lịch nội địa đến cỏc tỉnh ven biển (1995 - 2003) 0 10 20 30 40 50 60 70 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 % So với cả nước Đến vựng Bắc Bộ Đến vựng Bắc Trung Bộ Đến vựng Nam Trung Bộ và Nam Bộ

* Thu nhập xó hội từ du lịch cỏc tỉnh ven biển luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập xó hội từ du lịch của cả nƣớc. GDP du lịch của cỏc tỉnh ven biển năm 2000 chiếm 63% tổng GDP du lịch cả nƣớc và tớnh đến năm 2000, khu vực ven biển đó thu hỳt đƣợc 233 dự ỏn đầu tƣ trực tiếp n- ƣớc ngoài vào du lịch với số vốn đầu tƣ 6,5 tỷ USD (chiếm 64,5% cả nƣớc). Năm 2005, thu nhập từ du lịch biển đạt 1,45 tỷ USD bằng 69,5% thu nhập toàn quốc, dự đoỏn năm 2010 là 3,2 tỷ bằng 77,1% thu nhập toàn quốc.

Bảng 3.4: Thu nhập xó hội từ hoạt động du lịch biển (1995- 2003) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thu nhập du lịch cả n- ƣớc (tỷ đồng) 15056 14000 15600 17400 20500 23500 22500 Thu nhập du lịch biển (tỷ đồng) 10885 10038 11319 12705 14992 17204 15982 Tỷ lệ thu nhập du lịch biển so với cả nƣớc (%) 72,3 71,7 72,56 73,02 73,13 73,21 71,03

(Nguồn: Viện Nghiờn cứu Phỏt triển Du lịch, Tổng cục Du lịch)

Thu nhập xó hội từ hoạt động du lịch biển (1995- 2003) 0 5000 10000 15000 20000 25000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỷ đồng

Trong một thời gian dài, tỷ trọng khỏch du lịch cũng nhƣ thu nhập từ du lịch biển so với du lịch cả nƣớc ổn định ở mức cao. Tuy nhiờn, đối với khu vực ven biển với ƣu thế nổi trội về tài nguyờn du lịch so với cỏc vựng lónh thổ khỏc, lại là trọng điểm đầu tƣ thỡ sự ổn định tƣơng đối đú mặt khỏc phản ỏnh du lịch biển vẫn chƣa tạo đƣợc sự hấp dẫn đặc biệt với khỏch du lịch và những nỗ lực trong những năm vừa qua của chỳng ta chƣa đƣa lại hiệu quả rừ nột, cần những giải phỏp đột phỏ.

Du lịch biển và cỏc ngành dịch vụ biển khỏc đang mới ở giai đoạn xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng. Thực tế cho thấy trong suốt một thời gian dài thu nhập du lịch biển so với cỏc ngành kinh tế biển khỏc nhƣ dầu khớ, thuỷ sản cũn thấp hơn và chỉ đứng trờn ngành giao thụng - dịch vụ hàng hải.

Số lƣợng khỏch du lịch biển tuy đụng nhƣng thời gian lƣu trỳ ngắn, mức chi tiờu cho cỏc dịch vụ thấp nờn doanh thu khụng lớn. Mỗi khỏch du lịch nƣớc ngoài chi trả trung bỡnh ở Việt Nam hiện nay là 800 USD/tour, trong khi đú chi 1200 USD khi ở Thỏi Lan và 2200 USD ở Australia. Phõn tớch cơ cấu doanh thu du lịch cho thấy khỏch du lịch đến vựng ven biển dành phần lớn nguồn chi tiờu của mỡnh cho lƣu trỳ và ăn uống (chiếm trờn 60%), số cũn lại dành cho mua sắm hàng hoỏ, vận chuyển và cỏc dịch vụ khỏc. Tại cỏc khu nghỉ dƣỡng, cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, giải trớ, mua sắm khụng đa dạng, khỏch khụng cú điều kiện tiờu tiền. Tỷ lệ nghịch với việc khỏch đến Việt Nam ngày càng đụng là việc thiếu phũng khỏch sạn, tăng giỏ đột ngột của cỏc khỏch sạn 4 - 5 sao. Thực trạng này đó đẩy giỏ tour lờn cao và Việt Nam trở thành điểm đến đắt đỏ, khụng thể cạnh tranh với cỏc nƣớc trong khu vực.

Do khụng cú sự phong phỳ, đa dạng về sản phẩm, cỏc dịch vụ lại nhỏ lẻ thiếu chuyờn nghiệp, cỏc khu nghỉ dƣỡng ớt đổi mới khiến tỷ lệ khỏch quốc tế quay lại lần thứ hai rất thấp, chỉ khoảng 3 - 5%.

Trong chuyờn đề nghiờn cứu về thị trƣờng khỏch du lịch nội địa của tỏc giả Nguyễn Tƣ Lƣơng thực hiện năm 2007, cú đƣa ra nhận xột: du lịch nghỉ biển thƣờng nhằm thoả món nhu cầu trỏnh núng, nghỉ ngơi; thời gian khỏch nội địa dành cho du lịch nghỉ biển là từ 3 - 5 ngày, mức chi tiờu trung bỡnh của khỏch nội địa khoảng 8 USD/ngày. Cũng với mục đớch chớnh là nghỉ ngơi, hồi phục sức khoẻ giống nhƣ du lịch nghỉ dƣỡng, song với thời gian lƣu trỳ ngắn, đi kốm với việc sử dụng hạn chế cỏc dịch vụ nhƣ trƣờng hợp của đối tƣợng khỏch nội địa Việt Nam thỡ du lịch nghỉ biển (du lịch nghỉ mỏt) chƣa đƣợc coi là những chuyến du lịch nghỉ dƣỡng thực thụ và hiệu quả kinh tế đƣa lại khụng cao.

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 91 - 98)