Khu vực cú ƣu thế nổi trội về tài nguyờn, thớch hợp nhất cho phỏt triển du lịch nghỉ dƣỡng biển là vựng ven biển miền Trung, đặc

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 74 - 81)

DL theo sở thớch đặc biệt

b) Khu vực cú ƣu thế nổi trội về tài nguyờn, thớch hợp nhất cho phỏt triển du lịch nghỉ dƣỡng biển là vựng ven biển miền Trung, đặc

phỏt triển du lịch nghỉ dƣỡng biển là vựng ven biển miền Trung, đặc biệt đoạn từ Đà Nẵng đến Bà Rịa - Vũng Tàu. Nha Trang, Phỳ Quốc là "thiờn đƣờng của du lịch nghỉ dƣỡng".

Tài nguyờn du lịch vựng biển Việt Nam đa dạng và phong phỳ, bao gồm cả tài nguyờn tự nhiờn và tài nguyờn nhõn văn, là tiền đề quan trọng để phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch biển hấp dẫn bao gồm: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao - mạo hiểm, du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ, du lịch thăm quan - nghiờn cứu, du lịch tàu biển, du lịch hội nghị - hội thảo...

Căn cứ đặc điểm cỏc giỏ trị tài nguyờn và sự phõn bố của chỳng theo lónh thổ, chỳng ta xỏc định cỏc sản phẩm du lịch biển đặc thự cho từng khu vực hay từng điểm tài nguyờn. Du lịch bơi lặn thể thao trờn mặt biển phự hợp ở Thuận An, Mỹ Khờ, Long Hải, Đại Lónh, Cửa Tựng, Sa Huỳnh, Tam Thanh... Những yếu tố hội đủ đối với mụn lƣớt vỏn diều, lƣớt vỏn buồm nhƣ yờu cầu biển cú giú, nắng ấm - tất cả đều cú ở Phan Thiết. Tại Vũng Tàu, Bói Sau (bói Thuỳ Võn) dài 8 km, thoải, trắng mịn, dành cho khỏch thớch tắm biển cũn bói Nghinh Phong súng dồn dập dành cho đối tƣợng khỏch thớch mạo hiểm và khỏch thớch cõu cỏ. Cụn Đảo là vựng cú nhiều rựa biển nhất Việt Nam, cú 17 bói cỏt đƣợc ghi nhận là bói đẻ của rựa, trong đú cú đến bốn bói đƣợc ghi nhận là cú trờn 1000 rựa mẹ lờn đẻ hàng năm. Cụn Đảo cũng là nơi duy nhất ở Việt Nam cũn tồn tại một quần thể bũ biển (dugong) cú cuộc sống khụng tỏch rời khỏi cỏc thảm cỏ biển. Thế mạnh của Cụn Đảo là du lịch du lịch tham quan - nghiờn cứu.

Khu vực đặc biệt thuận lợi về mặt tài nguyờn cho phỏt triển du lịch nghỉ dƣỡng biển là vựng ven biển miền Trung. Cụ thể:

- Về mặt khớ hậu (căn cứ chủ yếu vào yếu tố nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bỡnh) sẽ thấy mức độ thuận lợi cho du lịch biển núi chung và du lịch nghỉ dƣỡng biển núi riờng của cỏc địa phƣơng, cỏc vựng là khụng nhƣ nhau. Khu vực miền Nam, đặc biệt đoạn từ Đà Nẵng - Quảng Nam trở vào quanh năm cú nền nhiệt độ cao, biờn độ dao động nhiệt nhỏ, ớt cú bóo cũng nhƣ cỏc hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng là khu vực cú khớ hậu thuận lợi nhất.

Bảng 2.14: Bảng nhiệt độ bỡnh quõn thỏng (đơn vị: oC) [2]

Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Múng Cỏi 15,2 15,6 18,6 22,5 26,2 27,7 28 27,8 27 24,2 20,5 16,8 Hũn Gai 15,8 16,3 19,2 22,9 26,7 28 28,5 27,7 26,8 24,5 21,1 17,5 Hũn Dỏu 16,2 16,8 19,2 22,8 27 28,5 29 28,4 27,6 25,3 22,3 19 Sầm Sơn 17,5 17,5 19,5 23,2 27,4 29,1 29 28,5 27,1 24,8 21,8 18,7 Đồng Hới 19 19,3 21,4 24,4 27,6 29 29,4 28,7 26,8 24,7 22,3 19,6 Cửa Tựng 21,7 22,3 25 28,9 32,2 34 33,5 32,7 30,9 28,1 25,5 23,1 Sơn Trà 21,3 22,4 24,1 26,2 28,2 29,2 29,1 28,8 27,3 25,7 24 21,9 Quy Nhơn 23 23,8 25,2 27,2 28,7 29,6 29,6 29,7 28,2 26,6 25,2 23,7 Nha Trang 24,1 24,6 25,8 27,2 28,3 28,5 28,3 28,4 28 26,3 25,3 24,4 Phan Thiết 24,8 25,1 26,5 27,9 27,9 27,6 26,9 27,3 26,7 26,4 26,1 25,1 Vũng Tàu 25,6 26,3 27,8 28,9 28,9 28 27,4 27,4 27,2 27,1 26,9 25,5 Cụ Tụ 15,1 15,3 18,1 21,8 26,1 28 28,6 28 27,3 25,1 21,3 17,2 Bạch Long Vỹ 16,8 16,6 18,7 22,3 26,2 28 28,7 28,3 27,3 25,3 22,4 18,9 Hũn Ngƣ 16,6 16,9 19,1 22,9 26,8 28,6 29,1 28,1 26,6 24,4 21,4 18,4 Cồn Cỏ 20,5 20,4 22 24,6 27,7 29,2 29,6 29,3 28,1 26,6 24,4 21,6 Phỳ Quý 24,6 25,5 26,8 28,3 29,1 28,4 28,1 28 27,9 27,3 26,5 25,2 Phỳ Quốc 25,6 26,7 27,8 28,6 28,6 27,8 27,4 27,4 27,1 26,8 26,6 25,9 Hoàng Sa 23,5 21,4 26,2 27,7 29,2 29,1 28,9 28,7 28,1 27,1 25,2 24,4 Cụn Lụn 25,2 25,7 26,9 28,2 28,3 27,8 27,5 27,5 27,2 26,9 26,7 25,7 Trƣờng Sa 26 26,7 27,8 28,8 29,3 28,4 28 27,9 27,8 27,9 27,4 26,4

Bảng 2.15: Bảng phõn bố lƣợng mƣa trong năm (đơn vị: mm) [2]

Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Múng Cỏi 36 52 74 98 273 459 611 552 322 157 73 40 Hũn Gai 22 34 48 68 168 302 390 454 318 135 37 19 Hũn Dỏu 21 24 46 67 147 253 218 328 284 154 36 10 Sầm Sơn 20 18 55 40 107 138 183 259 410 276 86 42 Đồng Hới 65 44 47 55 110 80 86 139 440 573 360 135 Cửa Tựng 169 76 48 51 96 58 79 136 583 610 479 240 Huế 190 57 76 51 106 87 82 119 436 721 639 367 Quy Nhơn 50 20 10 20 45 45 35 45 215 440 330 140 Nha Trang 52 20 36 38 62 46 41 57 174 345 390 177 Phan Thiết 4 1 0 30 168 178 266 617 181 187 55 15 Vũng Tàu 4 1 4 32 192 196 217 156 187 217 86 32 Hà Tiờn 13 13 55 133 231 242 313 283 253 239 135 46 Cụ Tụ 23 29 43 65 139 264 294 380 284 131 68 28 Bạch Long Vĩ 23 19 29 40 57 120 113 251 223 89 38 10 Hũn Ngƣ 44 37 49 53 117 72 62 182 284 386 43 71 Phỳ Quý 14 1 3 31 234 468 280 497 310 320 48 55 Phỳ Quốc 13 20 61 158 314 372 615 641 386 360 144 14 Hoàng Sa 19 14 24 54 73 125 142 150 206 262 153 44 Cụn Lụn 24 7 5 40 224 322 256 260 257 235 248 77 Trƣờng Sa 65 64 22 14 120 408 224 315 237 334 450 398

Theo thống kê hàng năm trên vịnh Bắc Bộ có thể có tới 134 ngày có ảnh h-ởng của gió mùa đông bắc, trong đó có 6 - 8 ngày có c-ờng độ mạnh từ 15 đến 25 mét/ giây. Gió mùa đông bắc tràn về đồng thời kéo theo khối không khí cực đới lạnh giá làm nhiệt độ có tháng xuống thấp hơn 18oC. Miền Bắc có một mùa đông t-ơng đối lạnh. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn: Móng Cái: 12,8oC; Hòn Gai: 12,7 oC, Cô Tô: 13,5 oC, Sầm Sơn: 11,5

oC... Miền Bắc lại m-a nhiều vào các tháng 7, 8, 9 là những tháng cao điểm của du lịch biển. Đảo Bạch Long Vỹ chịu ảnh h-ởng rất rõ rệt khí hậu và thời tiết của vùng biển miền Bắc. Hàng năm, gió mùa Đông Bắc vừa dứt thì gió Đông Nam lại ập đến từ tháng 5 đến tháng 8. Bão xảy ra quanh năm. Khoảng tháng 3, tháng 4 s-ơng mù xuất hiện, nhiều khi tầm nhìn xa d-ới 10 m. Mùa m-a từ tháng 6 và cứ tăng dần đến tháng 9. L-ợng m-a trung bình 700 - 900 mm/năm. Miền duyên hải Trung Bộ từ tháng 5 đến tháng 8, chịu ảnh h-ởng của hiện t-ợng gió Lào, rõ rệt nhất từ Nghệ An đến Quảng Trị. Đấy là loại gió khô nóng, thổi từng cơn, một cơn kéo dài 2-3 ngày, có khi liên tục trong 15 ngày, sức gió đến cấp 5-6. Khi gió Lào thổi, nhiệt độ tăng cao lên đến 37oC- 39oC , độ ẩm xuống đến mức thấp nhất từ 30% - 45%, độ bốc hơi tăng lên một cách đột ngột gây khó chịu cho con ng-ời.

Nếu nh- trong mùa đông, từ đèo Hải Vân trở ra đến Đèo Ngang còn có thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình tháng giêng còn d-ới 20 oC, thì bắt đầu từ đèo Hải Vân trở xuống phía nam có thể coi nh- nắng ấm quanh năm. Biên độ nhiệt năm trung bình ở phía nam nhỏ: Tr-ờng Sa 2,8 oC, Phúc Quốc 3 oC , Côn Đảo 3,1 oC. Điều này giải thích vì sao du lịch biển th-ờng chỉ tổ chức vào mùa hè ở khu vực phía Bắc. Còn từ Đà Nẵng trở vào, nơi ít chịu ảnh h-ởng của không khí lạnh, khí hậu điều hoà, hoạt động du lịch biển có thể tổ chức quanh năm.

- Về độ trong suốt của n-ớc biển, các số liệu quan trắc cho thấy chất phù sa lơ lửng có hàm l-ợng rất cao trong n-ớc biển vùng ven bờ phía Bắc, trung bình 65 mg/l, ở miền Nam là 28,2 mg/l, còn ở miền Trung là thấp nhất 10 mg/l. Khu vực miền Trung do sông suối ngắn, dốc, biển sâu,

đ-ờng đẳng sâu 100m nhiều nơi chỉ cách bờ 10 hải lý nên l-ợng phù sa tích trữ không lớn, n-ớc biển trong xanh. Khu vực miền Bắc n-ớc biển đục do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Phía bắc và phía nam của thị xã Đồ Sơn là hai cửa sông Lạch Tray và Văn Úc (thuộc sụng Thỏi Bỡnh) đổ ra biển đem theo nhiều phự sa làm nƣớc biển khụng thể trong bằng với cỏc khu vực biển khỏc. Trong khi đú, vựng ven biển phớa Bắc lại tập trung nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ, thế mạnh của vựng là du lịch thăm quan. Khu vực Nam Bộ, bờ biển rất thấp và bị chia cắt bởi cỏc cửa sụng Cửu Long. Rừng nƣớc mặn vựng Tõy Nam Bộ cú tớnh điển hỡnh, thế mạnh nổi trội của vựng trƣớc hết là du lịch sinh thỏi.

Với tiềm năng về tài nguyờn, Nha Trang cú thể trở thành thành phố nghỉ dƣỡng biển lý tƣởng. Nha Trang cú khớ hậu giú mựa cận xớch đạo khụ rỏo quanh năm. Suốt 12 thỏng, lỳc nào bờ biển cũng tràn ngập ỏnh nắng. Nhiệt độ trung bỡnh trờn 23oC. Cỏc thỏng núng nhất trờn 28oC rơi vào từ thỏng 5 đến thỏng 9 lại chớnh là thời kỳ giú nam thổi mạnh nhất nờn trời vẫn mỏt, bói biển từ sớm cho đến chiều tối lỳc nào cũng đụng ngƣời húng giú và tắm nắng. Chỉ từ thỏng 9 đến thỏng 12 mới cú mƣa do giú đụng bắc từ biển thổi vào nhƣng trời vẫn khụng lạnh. Vào thỏng 1, 2 cú những đờm trời hơi lành lạnh, cú khi xuống tới 15oC nhƣng rất hón hữu. Thỏng 1 là thỏng nhiệt độ trung bỡnh xuống thấp nhất trong năm thỡ cũng là 20,5oC, chƣa xuống dƣới 200C là giới hạn nhiệt độ tiờu chuẩn của mựa hố. Nha Trang cú trờn 320 ngày nắng trong năm. Mƣa ở Nha Trang ớt, lƣợng mƣa trung bỡnh 1358 mm (dƣới mức trung bỡnh của cả nƣớc). Nha Trang nằm trong một lũng chảo, phớa bắc là đốo Đại Lónh, phớa nam là đốo Cả, vào mựa hố, giú nam thổi dọc theo bói biển, khụng tớch luỹ đƣợc mõy để sinh ra mƣa. Số ngày mƣa khoảng 49 ngày. Lƣợng mƣa khụng đỏng kể, bóo tố hầu nhƣ khụng cú, khỏch đến khụng phải bận tõm đến thời tiết xấu. Ngƣời Nha Trang khụng biết đến mƣa phựn giú bấc cũng nhƣ cỏi núng nhƣ thiờu, nhƣ rang của giú Lào, suốt 12 thỏng giú chỉ mang cỏi mỏt rƣợi của biển

khơi. ‎Bỏc sĩ Yộc xanh xỏc nhận: khớ hậu Nha Trang chứa nhiều ion iốt, ion brụm và clo kớch thớch hụ hấp làm cho con ngƣời thở mạnh và sõu, mỏu đƣa đƣợc nhiều ụxy tới cho cỏc tổ chức tế bào, làm tăng cỏc chất trong cơ thể, khiến ngƣời ta ăn đƣợc, ngủ đƣợc, da dẻ hồng hào, tinh thần sảng khoỏi. Bờn cạnh ƣu thế lớn về khớ hậu, Nha Trang cũn là vựng cỏt trắng dƣơng xanh, bảy kilụmột bờ biển toàn những bói tắm đẹp ụm lấy vũng ngoài thành phố. Trời Nha Trang xanh ngắt quanh năm chẳng khỏc gỡ bầu trời Địa Trung Hải. Nha Trang tuy trụng thẳng ra biển khơi, khụng ở một vũng vịnh nào, mặt biển khụng yờn tĩnh nhƣ vịnh Hạ Long nhƣng khi đến gần bờ, súng khụng dữ chỳt nào, nhất là vào mựa giú nam từ thỏng 5 đến thỏng 10, giú này thổi gần nhƣ vuụng gúc với hƣớng súng quột vào bờ do đú súng chỉ rạt rào đƣa nhẹ, lại thờm thuỷ triều lờn xuống điều hoà khụng mạnh lắm khiến cho trẻ nhỏ cũng nhƣ ngƣời yếu , ngƣời đang dƣỡng bệnh đều cú thể tha hồ giỡn súng. Ngoài lợi thế về tài nguyờn, khụng gian du lịch này cũn cú điều kiện tiếp cận thuận lợi bằng quốc lộ 1A, đƣờng sắt xuyờn Việt, đƣờng biển (cảng Nha Trang) và đƣờng khụng (sõn bay Tuy Hoà, Nha Trang, Cam Ranh), lại là đầu mối của đƣờng 21 lờn Buụn Ma Thuật, sang Cămpuchia và lờn Đà Lạt giao thụng liờn lạc hết sức thuận lợi.

Với hải đảo, những địa điểm thớch hợp cho phỏt triển du lịch nghỉ dƣỡng là những đảo cú diện tớch rộng, nhiều bói tắm, phong cảnh đẹp, hoang sơ, đa dạng sinh học cao, khớ hậu trong lành, mỏt mẻ. Là hũn đảo ven bờ lớn nhất Việt Nam với diện tớch tự nhiờn gần 600 km2, Phỳ Quốc hội tụ nhiều loại tài nguyờn du lịch nghỉ dƣỡng hấp dẫn. Nhiệt độ quanh năm mỏt mẻ chỉ từ 24 đến 27oC. Do độ ẩm lớn nờn nắng dự chúi chang nhƣng lại khụng gõy cảm giỏc rỏt da. Phỳ Quốc cú hàng chục bói biển đẹp: bói Kem cú bờ cỏt trắng mịn, bờ thoải cú thể đi vài mƣơi thƣớc mà ngấn nƣớc vẫn chƣa tới ngực; bói Sao nằm ở Tõy Nam của đảo dài khoảng 7 km ụm thành hỡnh vũng cung, nƣớc trong vắt và rất thoải; bói Trƣờng nổi tiếng vỡ độ dài hơn 20 km gồm nhiều đoạn bói nhỏ nối liền nhau bởi những

ghềnh đỏ, cõy xanh và làng chài... Phỳ Quốc cũn giữ nguyờn đƣợc rừng nguyờn sinh với hơn 900 loài thực vật và cỏc thắng cảnh trong rừng nổi tiếng nhƣ suối Tranh, suối Đỏ Bàn, động Hang Dơi. Nằm trong ngƣ trƣờng giàu cú bậc nhất Việt Nam nờn cỏ, tụm Phỳ Quốc nhiều và ngon. Về vị trớ, từ Phỳ Quốc đi tỉnh Jak - Thỏi Lan, tàu cao tốc chạy khoảng 20 giờ, từ Phỳ Quốc bay đi Malaysia và Phỳ Quốc đi Singapore cũn gần hơn từ Phỳ Quốc đi Thành phố Hồ Chớ Minh. Nếu tớnh từ Rạch Giỏ thỡ Phỳ Quốc cỏch thị xó này 120 km, đi tàu cao tốc hết 2,5 giờ, cỏch Hà Tiờn chỉ cú 46 km...

Một phần của tài liệu Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)