I. Đánh giá về quảng cáo tại Việt Nam
1.6 Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về Quảng cáo:
Nhìn tổng quan trặng đờng phát triển của hơn một thập ký qua của quảng cáo Việt Nam ta có thể thấy đợc sự phát triển rất nhanh của thị trờng này, điều này cho phần nào thể hiện đợc sự quan tâm và nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam đối với hoạt độn quảng cáo trong việc quảng bá thơng hiệu và sản phẩm của các doanh nghiệp. Sự đầu t vào hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp Việt Nam trong 5 năm trở lại đây cảng trở nên mạnh tay hơn bao giờ hết
Lớp: Marketing 44b
khi mà trong năm 2004 hai công ty Việt Nam lọt vào tốp 10 doanh nghiệp có chi phí khuyến mãi lớn nhất Việt Nam là Tân Hiệp Phát đứng th 5 với chi phí là 4,9 triệu USD và Vinamilk đứng thứ 8 với chi phí 3,8 triệu USD, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng bỏ ra vài trục triệu/1lần để thực hiện một đoạn Quảng cáo trên Tivi và đợc duy trì với tần số cao trong thời gian vài tháng, có doanh nghiệp còn thực hiện cả một đoạn phim ngán 5 phút giới thiệu về doanh nghiệp trên truyền hình. Từ đó có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận thức đợc sức mạnh và tầm quan trọng của Quảng cáo và trên thực tế cũng đã có rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam đã có những mẫu Quảng cáo hay nh của Biti’s hay Bia Sai Gòn Tuy vậy cũng phải thừa nhận rằng các…
doanh nghiệp của Việt Nam đại đa số họ vẫn chỉ coi Quảng cáo là một cái gì đó thứ yếu trong doanh nghiệp và việc Quảng cáo có cũng đợc và không có cũng không sao, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các quảng cáo chỉ nhằm mục đích gây dựng sự chú y, bắt mắt, thú vị chứ cha thực sự đi vào bản chất của vấn đề là tạo một chỗ đứng trong tâm trí ngời khách hàng tiềm năng. Với các doanh nghiệp Việt Nam thì đa số họ cho rằng việc tạo chỗ đứng trong tâm trí khách hàng không quan trọng bằng việc tạo chỗ đứng trên thị trờng vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam khi thiết kế các chơng trình Quảng cáo thờng có các lỗi sau:
Chọn phơng tiện uỳ tiện: ví dụ nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng công nghiệp nhằm tới khách hàng là các doanh nghiệp mà vẫn chạy các Quảng cáo trên truyền hình, điều này thật quá lãng phí khi phải bỏ ra vài trục triệu đông cho 30 giây Quảng cáo mà khách hàng mục tiêu lại không nhiêu ngời xem truyền hình
Tần suất Quảng cáo: các doanh nghiệp Việt Nam thờng thích hoạc làm ăn đợc thì tung ra nhiều Quảng cáo còn nếu không hoạc hết thì bỏ ngay mà không quan tâm đến tác động của Quảng cáo, họ ít có các chiến lợc rõ ràng.
Thông điệp Quảng cáo: Thông điệp quảng cáo thì mơ hồ, dài dòng hoạc quá thô sơ. Ví dụ nh trên tấm biển lớn chỉ có tên nhãn hiệu và một câu khẩu
Lớp: Marketing 44b
hiệu chìu tợng gây khó hiểu hoặc hình mầu nền quá màu mè làm loãng hình ảnh thơng hiệu trong khi lại có địa chỉ và số điện thoại liên hệ không ai đọc đợc và nhớ nổi khi đi qua đờng.
Nội dung quảng cáo: Nội dung thì quá ôm đồm, thiếu đồng bộ, tản mạn, ý tởng không mạnh, không mạch lạc, không có điểm nhấn. Ví dụ hình ảnh, nhân vật quảng cáo không thống nhất khi quảng cáo trên báo và truyền hình, kịch bản lãng mạn không nhấn vào đợc ý đồ cần quảng cáo khiến ngời tiêu dùng không tiếp thu và ghi nhớ đợc. Kết quả không tạo đợc hiệu ứng cộng hởng trong Quảng cáo.
Tóm lại trên đây là những lỗi mà các doanh nghiệp Việt Nam thơng gặp phải trong quá trình thiết lập các chơng trình Quảng cáo nên các chơng trình Quảng cáo của các doanh nghiệp Việt Nam thơng kém hiệu quả. Do vậy trong tơng lai các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đợc cái nhìn sâu sắc hơn nữa về quảng cáo và đa ra các chiến lợc quảng cáo lâu dài, phù hợp với khách hàng mục tiêu hơn.