TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 85)

QUAN TƢ PHÁP, CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ PHÙ HỢP ĐỐI VỚI CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP

Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Tũa ỏn nhõn dõn và Cơ quan thi hành ỏn hiện nay cũn thiếu và lạc hậu ảnh hưởng đến chất lượng của cỏc hoạt động tư phỏp. Vỡ vậy, tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho cỏc cỏn bộ và cơ quan tư phỏp sẽ gúp phần nõng cao chất lượng cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn và cụng tỏc thi hành ỏn trờn thực tế.

Một vấn đề cũng cần phải quan tõm là hoạt động tư phỏp là hoạt động đặc thự nờn cỏn bộ tư phỏp cần chế độ lương, phụ cấp và cỏc khoản đói ngộ đặc thự đảm bảo điều kiện ổn định cuộc sống, yờn tõm cụng tỏc, khụng bị dao động, sa ngó trước mọi tỏc động cỏm dỗ, mua chuộc trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được giao

3.7. TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP TƢ PHÁP

Hiến phỏp nước năm 1992 đó xỏc định Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lónh đạo Nhà nước và xó hội. Vỡ vậy, hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp núi chung cũng như hoạt động của từng cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp núi riờng đều được đặt dưới sự lónh đạo chặt chẽ của Đảng cả về chớnh trị, tư tưởng, tổ chức và cỏn bộ. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với hoạt động của cỏc cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp được thể hiện ở chỗ: tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong việc giỏo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của tổ chức đảng và đảng viờn, chăm lo cụng tỏc quy hoạch, tuyển chọn, bố trớ sử dụng đỳng năng lực của đảng viờn cũng như việc chỉ đạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tạp. Tuy nhiờn, Đảng khụng bao biện làm thay mà phải tụn trọng những quyền năng độc lập của cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp như Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký, chấp hành viờn... Đối với Đảng ủy

của cỏc cơ quan tư phỏp thỡ cần thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của từng Chi bộ thành viờn, cú những chỉ đạo kịp thời đối với những vụ việc phức tạp, được dư luận chỳ ý, đảm bảo hoạt động của từng cơ quan tư phỏp được thực hiện đỳng quan điểm, đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Trong cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, Đảng bộ của cỏc cơ quan tư phỏp cũng như từng Chi bộ thành viờn cần quan tõm đến cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký, chấp hành viờn... tuyển chọn Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký, chấp hành viờn... Đõy là một nhõn tố quan trọng để đảm bảo hoạt động đỳng đắn theo cỏc quy định phỏp luật của từng cơ quan tư phỏp cũng như hoạt động của từng cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan này. Trong thời gian tới cần tăng cường hơn nữa sự lónh chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng để từng bước khắc phục những hạn chế, sai sút trong hoạt động tư phỏp của cỏc cơ quan tư phỏp hạn chế cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp.

KẾT LUẬN

Cải cỏch tư phỏp là nhiệm vụ quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa, được Đảng và Nhà nước quan tõm, chỉ đạo. Trong những năm qua, Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chớnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam đó cú một số nghị quyết, chỉ thị về xõy dựng, hoàn thiện Nhà nước và phỏp luật, trong đú nhấn mạnh đến nội dung đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan tư phỏp như Nghị quyết Trung ương 8 khúa VII; Nghị quyết Trung ương 3 khúa VIII; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về "Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020".

Trờn cơ sở nghiờn cứu quy định về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp trong lịch sử phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam và cỏc quy định về cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp trong luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới, luận văn đó phân tích khái niệm, các yếu tố, dấu hiệu cấu thành tội xâm phạm hoạt động t- pháp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Từ đú, làm sỏng tỏ bản chất phỏp lý và những nội dung cơ bản của cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan t- pháp theo luật hình sự Việt Nam cũng như đỏnh giỏ về thực trạng tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp, từ đú nờu ra một số giải phỏp nõng cao hiệu quả đấu tranh chống cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp.

Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và khả năng cú hạn, trong khi đú nội dung cần giải quyết của đề tài rộng lớn và phức tạp; chắc chắn kết quả nghiờn cứu của đề tài khụng trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định, rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ, cỏc nhà khoa học và cỏc bạn đồng nghiệp để cụng trỡnh nghiờn cứu được hoàn thiện và sõu sắc hơn.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 85)