Cỏc dấu hiệu phỏp lý của cỏc tội xõm phạm hoạt động tƣ phỏp mà ngƣời phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tƣ phỏp

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 41)

phỏp mà ngƣời phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tƣ phỏp

Nhúm cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp bao gồm 11 tội được quy định tại cỏc điều từ 293 đến 303 Chương XXII Bộ luật hỡnh sự. Căn cứ vào tớnh chất và đặc điểm riờng của từng yếu tố cấu thành tội phạm, cỏc tội này cú những dấu hiệu phỏp lý cú tớnh chất chung và và những dấu hiệu phỏp lý cú tớnh chất riờng.

* Một số dấu hiệu phỏp lý chung trong cấu thành tội phạm của cỏc tội thuộc nhúm tội này

Cũng giống như cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp khỏc, khỏch thể bị xõm hại của nhúm tội này là cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực tố tụng như hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn nhằm đảm bảo cho cỏc cơ quan này thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Tội phạm xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp, gõy tổn hại đến uy tớn của cỏc cơ quan tư phỏp, đồng thời xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Đối tượng mà hành vi phạm tội của nhúm tội này nhằm vào những hoạt động cụng lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, cũng trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa núi chung của cỏc Cơ quan điều tra, kiểm sỏt, Tũa ỏn và thi hành ỏn. Những hành vi phạm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp đồng thời cũn xõm phạm đến nhiều quan hệ xó hội khỏc được luật hỡnh sự bảo vệ như quan hệ nhõn thõn, quan hệ sở hữu, cỏc quan hệ xó hội khỏc. Hơn thế nữa cỏc hành vi phạm tội này cũn ảnh

hưởng xấu đến uy tớn của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, hạn chế hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng như cỏc hành vi vi phạm phỏp luật khỏc.

Về mặt chủ quan của tội phạm, trong cỏc tội này, chỉ cú tội "Thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn" được quy định tại Điều 301 mặt chủ quan của tội phạm được thực hiện ở lỗi vụ ý. Cũn lại 10 tội xõm phạm hoạt động tư phỏp thuộc nhúm này đều được chủ thể thực hiện bởi lỗ cố ý. Động cơ thực hiện hành vi của chủ thể khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm cỏc tội này mà chỉ cú thể được coi là một yếu tố xem xột khi quyết định hỡnh phạt.

* Một số dấu hiệu phỏp lý riờng của cỏc tội phạm cụ thể

Dấu hiệu phỏp lý riờng để phõn biệt giữa cỏc tội với nhau thể hiện ở mặt khỏch quan và chủ thể của tội phạm. Chỳng ta sẽ thấy sự khỏc biệt đú khi xem ở cỏc tội phạm cụ thể như sau:

- Tội "Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội" quy định tại Điều 293 Bộ luật hỡnh sự.

+ Mặt khỏch quan của cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp do cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp thực hiện là cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội (gồm cả hành động và khụng hành động), xõm phạm trực tiếp đến hoạt động điều tra, truy tố xột xử, thi hành ỏn và hậu quả do cỏc hành vi nguy hiểm đú gõy ra nếu cú. Mặt khỏch quan của tội "Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội" thể hiện ở hành vi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội, thể hiện dưới dạng hành động. Đú là khi thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can, kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc ra cỏo trạng truy tố bị can đối với người khụng cú tội. Hậu quả xấu đối với người bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của tội này.

+ Chủ thể của tội này là người tiến hành tố tụng ở Cơ quan điều tra hoặc ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn, hoặc Tũa ỏn (trường hợp Hội đồng xột xử ra

quyết định khởi tố bị can). Người tiến hành tố tụng của Cơ quan thi hành ỏn khụng phải là chủ thể của hành vi này.

- Tội "Khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội " quy định tại Điều 294 Bộ luật Hỡnh sự

+ Mặt khỏch quan của tội "Khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội " là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người cú thẩm quyền truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự mà khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tội phạm được coi là hoàn thành tại thời điểm người cú thẩm quyền biết rừ là cú đủ cơ sở phỏp lý để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một người nào đú, nhưng đó khụng thực hiện. Đú cú thể là hành vi khụng ra quyết định khởi tố bị can, hoặc ra quyết định khụng khởi tố bị can, khụng đề nghị truy tố... Hoặc là hành vi thể hiện dưới dạng hành động như ra cỏc quyết định đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn đối vưúi người cú tội; biết rừ hành vi của người phạm tội là cú tội khụng thuộc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự những vẫn ra quyết định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

+ Cũng giống như chủ thể của tội "Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội", chủ thể của tội này là người tiến hành tố tụng ở Cơ quan điều tra, ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn hoặc Tũa ỏn. Người tiến hành tố tụng của Cơ quan thi hành ỏn khụng phải là chủ thể của những hành vi nờu trờn.

- Tội ra bản ỏn trỏi phỏp luật (Điều 295 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội phạm được biểu hiện ở hành vi ra bản ỏn trỏi phỏp luật. Bản ỏn đú cú thể là về hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn - gia đỡnh, lao động, hành chớnh... Tớnh trỏi phỏp luật của bản ỏn được thể hiện ở chỗ: nội dung bản ỏn khụng phự hợp với thực tế do thiếu căn cứ phỏp lý, do dựa vào căn cứ khụng đỳng hoặc do ỏp dụng sai phỏp luật...

Tội phạm được coi là hoàn thành tại thời điểm Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn, Hội thẩm quõn nhõn ký vào biờn bản nghị ỏn.

+ Chủ thể của tội phạm là người thực hiện hành vi phạm tội chỉ cú thể là Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn, Hội thẩm quõn nhõn.

- Tội ra quyết định trỏi phỏp luật (Điều 296 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Hành vi khỏch quan của tội phạm này là việc ra quyết định trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng. Quyết định ở đõy được hiểu là tất cả cỏc loại quyết định mà người cú thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn cú quyền ký và ban hành theo quy định của phỏp luật tố tụng. Quyết định trỏi phỏp luật là quyết định mà nội dung của nú khụng phự hợp với phỏp luật hiện hành.

Hậu quả của tội phạm là thiệt hại gõy ra cho lợi ớch của Nhà nước, tổ chức, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn là yếu tố bắt buộc của tội này.

+ Chủ thể của tội phạm là những người cú thẩm quyền ra quyết định trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn. Căn cứ để xỏc định dấu hiệu thẩm quyền ở đõy là cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự, dõn sự...

- Tội ộp buộc nhõn viờn tư phỏp làm trỏi phỏp luật (Điều 297 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội phạm này thể hiện ở hành vi ộp nhõn viờn tư phỏp làm trỏi phỏp luật gõy hậu quả nghiờm trọng. Nú cú thể được biểu hiện qua việc tỏc động đến nhõn viờn tư phỏp như ra mệnh lệnh, chỉ thị… hoặc giỏn tiếp tỏc động đến họ bằng những hỡnh thức khỏc như cố ý "bắn tin", "gợi ý" để biểu lộ thỏi độ ộp buộc. Sự ộp buộc này cú thể là nhõn danh cỏ nhõn, cũng cú thể nhõn danh một tập thể lónh đạo về chớnh quyền hoặc tổ chức Đảng, đoàn thể xó hội… để ra chỉ thị mệnh lệnh. Nhưng chỉ thị, mệnh lệnh đú hoàn toàn là ý chớ cỏ nhõn của người tỏc động. Hành vi ộp buộc nhằm vào những đối tượng cụ thể như: điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn, chấp hành viờn…

Tội ộp buộc nhõn viờn tư phỏp làm trỏi phỏp luật cú cấu thành vật chất, tội phạm hoàn thành khi hành vi ộp buộc nhõn viờn làm trỏi phỏp luật phải gõy hậu quả nghiờm trọng.

+ Chủ thể của tội phạm là những người cú chức vụ quyền hạn trong bộ mỏy nhà nước hoặc tổ chức đoàn thể, cú quyền lực nhất định đối với nhõn viờn tư phỏp và đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh để ộp buộc nhõn viờn tư phỏp làm trỏi quy định của phỏp luật gõy hậu quả nghiờm trọng. Đõy là dấu hiệu riờng so với cỏc tội khỏc trong nhúm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp. Chủ thể của cỏc tội khỏc thường là những người tiến hành tố tụng hoặc cú chức vụ, quyền hạn ở cơ quan tư phỏp. Tuy nhiờn, chủ thể của tội này cú thể khụng làm việc tại cỏc cơ quan tư phỏp. Mà cỏn bộ làm việc tại cỏc cơ quan tư phỏp lại là đối tượng tỏc động của tội phạm.

- Tội dựng nhục hỡnh (Điều 298 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội phạm thể hiện ở hành vi dựng nhục hỡnh. Nghĩa là mọi hành vi mang tớnh chất hành hạ, gõy đau đớn về thể xỏc, xỳc phạm nhõn phẩm, danh dự của con người trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn. Cú thể là đỏnh đập, khụng cho ăn, uống, giam cầm trong hầm tối, bắt đứng, ngồi hay nằm ở tư thế khụng tự nhiờn…

+ Chủ thể của tội phạm là những người cú chức vụ, quyền hạn trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn. Đú cú thể là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Giỏm thị trại giam, trại cải tạo, cỏn bộ quản lý trại giam...

- Tội bức cung (Điều 299 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội này cú thể là những biện phỏp tỏc động đến tinh thần hoặc thể chất của người bị thẩm vấn nhằm cưỡng ộp người này khai bỏo sai sự thật ngoài ý muốn của họ. Vớ dụ, đe doạ dựng nhục hỡnh, đe doạ đối xử tàn tệ trong khi bị giam giữ, đe dọa bắt giam, xột xử người thõn thớch của người bị thẩm vấn như vợ, con, bố, mẹ, hoặc gõy căng thẳng về thần kinh, truy ộp về tõm lý...

Cỏc thủ đoạn trỏi phỏp luật núi trờn được sử dụng nhằm làm cho người bị thẩm vấn khai sai sự thật gõy hậu quả nghiờm trọng. Hậu quả nghiờm trọng

là yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội này. Hậu quả nghiờm trọng ở đõy cú thể là: Truy tố, xột xử sai (xử oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội, xử quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ v.v…), bắt giam người sai... Người bị thẩm vấn cú thể là người bị tỡnh nghi phạm tội, bị can, bị cỏo, người làm chứng, người bị hại...

+ Chủ thể của tội phạm là những người cú chức vụ, quyền hạn trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử. Đú cú thể là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn hoặc những người khỏc được cú thẩm quyền trọng việc thẩm vấn.

- Tội làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn (Điều 300 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn là một trong những hành vi thờm, bớt, sửa đổi, đỏnh trỏo, hủy, làm hư hỏng cỏc tài liệu, vật chứng của vụ ỏn hoặc bằng cỏc thủ đoạn khỏc nhằm làm cho nội dung hồ sơ vụ ỏn khụng cũn phự hợp với hồ sơ ban đầu khi chưa bị làm sai lệch.

+ Chủ thẻ của tội làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn phạm cú thể là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư ký tũa ỏn, nhõn viờn tư phỏp khỏc, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự khi dựng cỏc thủ đoạn làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn.

- Tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội này là khi người được giao, nhõn viờn trực tiếp quản lý, canh gỏc hoặc dẫn giải người bị giam, giữ đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng cỏc quy định về quản lý, canh gỏc, dẫn giải người bị giam, giữ, để người đú trốn.

Hậu quả nghiờm trọng là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của tội này. hậu quả này cú thể là hậu quả vật chất hoặc là phi vật chất. Vớ dụ, người bỏ trốn phạm tội mới, trả thự người tố giỏc, làm cho việc giải quyết vụ ỏn khụng tiến triển được trong một thời gian dài, tạo tư tưởng hoang mang, dao động cho những phạm nhõn, người bị giam giữ khỏc...

+ Chủ thể của tội phạm là những người trực tiếp quản lý, canh gỏc, dẫn giải người bị giam, giữ như: Giỏm thị trại giam, nhõn viờn quản lý trại giam, trại cải tạo, nhõn viờn bảo vệ, nhõn viờn canh gỏc, dẫn giải người bị giam giữ...

Khỏc với cỏc tội khỏc quy định tại nhúm tội đang nghiờn cứu. Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với lỗi vụ ý. Nếu cựng hành vi khỏch quan nờu trờn mà người phạm tội thực hiện bằng lỗi cố ý sẽ cấu thành tội tha trỏi phỏp luật người đang bị tạm giam, tạm giữ được quy định tại Điều 302 Bộ luật hỡnh sự. Đõy là dấu hiệu đặc trưng của tội phạm này.

- Tội tha trỏi phỏp luật người đang bị giam, giữ (Điều 302 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Mặt khỏch quan của tội này bao gồm cỏc hành vi như: Ra quyết định trả tự do trỏi phỏp luật; tự ý trả tự do trỏi phỏp người đang bị giam, giữ để thay thế bằng biện phỏp ngăn chặn khỏc hoặc để hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn và trả tự do hoàn toàn cho người đang bị giam, giữ mà theo quy định của phỏp luật người đú khụng được tha.

Ngoài ra, tội phạm cú thế thực hiện cỏc hành vi khỏc nhằm đặt người bị giam giữ ra ngoài sự kiểm soỏt, quản lý của phỏp luật

+ Giống như chủ thể của tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn, chủ thể của tội phạm này là những người trực tiếp quản lý, canh gỏc, dẫn giải người bị giam, giữ như: Ggiỏm thị trại giam, nhõn viờn quản lý trại giam, trại cải tạo, nhõn viờn bảo vệ, nhõn viờn canh gỏc, dẫn giải người bị giam giữ... Nhưng chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý. Biết rừ hành vi mỡnh làm là trỏi phỏp luật nhưng vẫn cố ý thực hiện.

- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trỏi phỏp luật (Điều 303 Bộ luật Hỡnh sự)

+ Thể hiện ở một trong hai hành vi: Người cú đủ thẩm quyền và cú trỏch nhiệm đó khụng ra quyết định trả tự do hoặc quyết định hủy bỏ biện

phỏp ngăn chặn để trả tự do cho người được trả tự do theo quy định của phỏp luật; hoặc người cú trỏch nhiệm thi hành quyết định trả tự do, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn cho người bị giam, giữ đó khụng thực hiện quyết định trả tự do của cấp cú thẩm quyền. Người nào thực hiện một trong hai dạng hành vi nờu trờn thỡ cú dấu hiệu của tội này.

+ Chủ thể của tội phạm là những người mà theo quy định của phỏp luật cú thẩm quyền và trỏch nhiệm ra quyết định trả tự do, quyết định hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn cho người được trả tự do hoặc thi hành quyết định này đối với người được trả tự do theo quy định của phỏp luật.

Chương 2

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)