CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ NƢỚC TA TRƢỚC NĂM 1999 VÀ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25)

PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ NƢỚC TA TRƢỚC NĂM 1999 VÀ CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRấN THẾ GIỚI

Trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự 1999, cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp đó được quy định ở nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau.

Khi nghiờn cứu về lịch sử phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam qua cỏc thời kỳ thỡ thấy rằng ngay trong thời kỳ phong kiến đó cú những quy định về tội xõm phạm hoạt động tư phỏp. Trong Quốc triều hỡnh luật hay cũn gọi là Luật hỡnh triều Lờ (1440 - 1442) nhúm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp được quy định tại hai chương với 78 điều. Đú là:

- Chương bộ vong (bắt tội phạm chạy trốn) gồm 13 điều quy định những tội phạm của những tự nhõn bỏ trốn và chống.lại những quan ngục, những người ở đợ, phục dịch bỏ trốn cũng như cỏc tội phạm của những người trong coi tự nhõn.

- Chương đoỏn ngục (xử ỏn) gồm 65 điều quy định những tội phạm trong lĩnh vực xử ỏn.

Sau năm 1945, Nhà nước ta đó cú một số văn bản phỏp luật quy định một vài vấn đề để bảo đảm cho sự hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, chống cỏc hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư phỏp gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn cơ quan tư phỏp như hành vi che giấutội phạm hoặc dựng nhục hỡnh… Tuy vậy, những quy định đú chưa được ban hành một cỏch cú hệ thống, thiếu cụ thể, chưa đề cập hết cỏc khớa cạnh đa dạng, phức tạp của cỏc hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp. Điển hỡnh như tại Điều 18 Sắc lệnh 40 ngày 29/03/1946 của Chủ tịch nước về việc bảo vệ tự do cỏ nhõn, cú quy định:

Những người sau đõy sẽ bị phạt tự từ 2 năm đến 5 năm và phạt tiền từ 1.000 đồng đến 10.000 đồng:

1. Những người khụng cú lệnh của thẩm phỏn viờn hay của cơ quan hành chớnh tỉnh trở lờn mà tự ý bắt người ngoài trường hợp phạm tội quả tang

2. …

3. Những người phụ trỏch đề lao, cỏc trại giam, giữ người sau hạn giam cứu mà khụng cú lệnh gia hạn [37].

Điều 19 quy định: "Những người dựng lối tra tấn để lấy cung nếu làm chết người hay gõy cố tật thỡ bị phạt từ 5 đến 10 tội đồ và 3.000 đồng đến 100.000 đồng…".

Hành vi tiết lộ bớ mật nội dung bàn bạc trong khi nghị ỏn của Hội thẩm nhõn dõn được quy định tại điều 24 Sắc lệnh số 13/SL ngày 14/01/1946 về tổ chức Tũa ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn cụ thể như sau: "Cỏc hội thẩm nhõn dõn phải giữ kớn cỏc điều bàn bạc trọng khi nghị ỏn. Nếu tiết lộ bớ mật ấy sẽ bị Tũa ỏn nhõn dõn phỳc thẩm khu hoặc thành phố phạt từ 6 thỏng đến 2 năm tự" [37].

Hành vi bắt giam người trỏi phộp, tra tấn, nhục hỡnh cũng như một số hành vi khỏc xõm phạm hoạt động tư phỏp được quy định trong Luật số 103-L5 ngày 20/5/1957 về việc khỏm người phạm phỏp quả tang là vi phạm phỏp luật và bị xử phạt: "Nếu phạm tội tra tấn, dựng nhục hỡnh thỡ sẽ bị xử phạt theo hỡnh luật chung", "Những người bắt giam, khỏm người, khỏm đồ vật, nhà ở, thư tớn trỏi đạo luật này thỡ tựy trường hợp cú thể bị thi hành kỷ luật hành chớnh hoặc bị xử phạt từ 15 ngày đến 3 năm tự" (Điều 6) [37].

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, Nhà nước đó ban hành sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định về cỏc tội phạm và hỡnh phạt, tại điều 3 quy định người "biết rừ là phần tử phản cỏch mạng mà che giấu thỡ bị phạt tự từ 1 năm đến 7 năm". Theo điểm d mục 2 phần B Thụng tư số 03-BTP/TT, ngày 12/04/1976 của Bộ Tư phỏp hướng dẫn thi hành Sắc lệnh số 03 thỡ hành vi bắt thỡ hành vi bắt giam, khỏm người, khỏm đồ vật, nhà ở, thư tớn trỏi phộp,

do người chú chức vụ quyền hạn thực hiện sẽ bị xử phạt về tội lạm dụng chức vụ quyền hạn theo Điều 7 Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 với mức từ 1 năm đến 7 năm…[38].

Như vậy, trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự, phỏp luật hỡnh sự nước ta đó cú những quy định về hành vi xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, của cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn. Mặc dự cỏc quy định này chưa đầy đủ và chưa thành hệ thống, song chỳng đó cú ý nghĩa quan trọng trong việc tạo cơ sở phỏp lý để đấu tranh chống cỏc hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp và là tiền đề xõy dựng cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp trong Bộ luật hỡnh sự.

Năm 1985, Bộ luật hỡnh sự ra đời, nhúm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mới được quy định tập trung và đầy đủ thành một chương riờng, mụ tả cụ thể và rừ ràng dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của từng tội phạm mới được xỏc lập làm cơ sở cho đấu tranh chống cỏc loại tội phạm này.

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp được quy định tại Chương X, Phần cỏc tội phạm với 19 điều luật trong đú cú một điều quy định cụ thể về khỏi niệm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp và 17 điều quy định về cỏc tội phạm cụ thể.

Điều 230 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định: Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp là những hành vi xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc Cơ quan điều tra, kiểm sỏt, xột xử và thi hành ỏn trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, của cỏc tổ chức xó hội và của cụng dõn.

Trong chương này của Bộ luật hỡnh sự gồm cú 17 điều quy định về cỏc tội phạm cụ thể về loại tội phạm này bao gồm:

Điều 231. Tội truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội. Điều 232. Tội ra bản ỏn hoặc quyết định trỏi phỏp luật.

Điều 234. Tội dựng nhục hỡnh. Điều 235. Tội bức cung.

Điều 236. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn.

Điều 237. Tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn.

Điều 238. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn tha trỏi phỏp luật người bị giam. Điều 239. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn giam người trỏi phỏp luật. Điều 240. Tội khụng chấp hành ỏn, tội cản trở việc thi hành ỏn.

Điều 241. Tội cung cấp tài liệu sai sự thật, tội khai bỏo gian dối. Điều 242. Tội từ chối khai bỏo, tội từ chối kết luận giỏm định.

Điều 243. Tội mua chuộc hoặc cưỡng ộp người khỏc cung cấp tài liệu sai sự thật, khai bỏo gian dối.

Điều 244. Tội vi phạm việc niờm phong, kờ biờn tài sản. Điều 245. Tội trốn khỏi nơi giam.

Điều 246. Tội che giấu tội phạm. Điều 247. Tội khụng tố giỏc tội phạm.

Tham khảo phỏp luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới thỡ thấy cỏc hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp quy định rất khỏc. Rất nhiều nước quy định cỏc tội phạm này rải rỏc ở nhiều chương khỏc nhau. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ban hành 01/07/1979 cú hiệu lực từ 01/01/1980 coi hành vi của nhõn viờn tư phỏp như truy tố oan người biết rừ là vụ tội; cố ý bao che, khụng truy tố người cú tội, cố ý ra bản ỏn sai… là cỏc tội phạm về chức vụ. Cũn cỏn bộ Nhà nước bức cung bị can dựng nhục hỡnh, giam giữ người trỏi phộp, người phiờn dịch, thư ký Tũa ỏn, người giỏm định cố ý làm sai nhằm hóm hại người khỏc… thỡ đưa vào nhúm tội xõm phạm quyền thõn thể và quyền dõn chủ của cụng dõn. Sau cỏc sửa đổi bổ sung từ ngày 14/03/1997 đến

01/05/2011 thỡ Bộ luật hỡnh sự nờu trờn quy định riờng Mục 2. Tội xõm phạm hoạt động tư phỏp tại Chương VI. Tội xõm phạm trật tự quản lý xó hội trong phần cỏc tội phạm. Trong đú cú 01 điều luật (Điều 305) cú quy định những người phiờn dịch, thư ký Tũa ỏn, người giỏm định cố ý giỏm định, ghi chộp, phiờn dịch sai vụ việc với ý đồ nhằm hóm hại người khỏc hoặc che giấu tội chứng thỡ bị phạt tự đến 3 năm hoặc cải tạo lao động nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm. Ngoài ra cỏc điều từ 306 đến 317 quy định về cỏc hành vi phạm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp của cỏc chủ thể khỏc khụng phải là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp như hành vi tiờu hủy, làm giả chứng cứ, uy hiếp, dụ dỗ người làm chứng làm chứng sai sự thật, thay đổi lời khai, cung cấp viện dẫn chứng cứ sai sự thật, đỏnh nhõn chứng để bỏo thự, che dấu tội phạm, gõy rối trật tự tại Tũa ỏn, hành hung cỏn bộ tư phỏp, cất giấu, tiờu hủy, mua bỏn, tiờu thụ vật chứng, trốn trỏnh khụng chấp hành cỏc quyết định, bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn, phỏ hoại trật tự trại giam, tổ chức trốn khỏi trại giam…

Theo Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản, cỏc hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp được quy định tại Chương XX: Cỏc tội về bỏ trốn, che giấutội phạm và che giấuchứng cứ khai bỏo sai sự thật, Chương XXI: Cỏc tội kết ỏn sai sự thật và chương XXXI: cỏc tội về bắt hoặc giam giữ người trỏi phỏp luật.

Luật hỡnh sự Hoa Kỳ cú cỏc chương: Khụng tụn trọng Tũa ỏn (Chương 21), Chạy trốn, tha bất hợp phỏp (Chương 35), Cản trở việc thực hiện tư phỏp (Chương 73), khỏm xột và bắt giam (Chương 109).

Theo Bộ luật hỡnh sự của Vương quốc Thụy Điển, cỏc tội xõm phạm đến hoạt động tư phỏp được quy định tại nhiều chương khỏc nhau. Chương XV quy định riờng về tội khai bỏo gian dối, truy cứu trỏi phỏp luật bao gồm cỏc hành vi cung cấp thụng tin sai sự thật, từ chối khụng khai bỏo sự thật, cố ý truy cứu trỏch nhiệm người khụng cú tội, tố giỏc người khụng cú tội, giả mạo hoặc tiờu hủy chứng cứ… Cũn trong Chương XVI - cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng cú quy định hành vi bạo lực, phỏ rối hoạt động của phiờn tũa,

Chương XVII - tội xõm phạm hoạt động cụng cộng cú quy định hành vi che giấu tội phạm, giỳp người phạm tội bỏ trốn, gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố tội phạm, giỳp người phạm tội bỏ trốn, cản trở cho việc điều tra, truy tố tội phạm, giỳp người đang bị chấp hành ỏn tự bỏ trốn…

Kế thừa của Liờn Xụ trước đõy, Bộ luật hỡnh sự của Cộng hũa liờn bang Nga cũng quy định riờng một chương về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp bao gồm cỏc tội danh: Truy cứu trỏch nhiệm người biết rừ là khụng cú tội; ra bản ỏn hoặc quyết định biết rừ trỏi phỏp luật; bắt giam, giữ người trỏi phỏp luật; bức cung; khai bỏo gian dối, người giỏm định kết luận sai, tiết lộ bớ mật điều tra; phỏ hủy, mua bỏn, cất giấu tài sản bị kờ biờn; niờm phong, trốn khỏi nơi cư trỳ bắt buộc, nơi chữa bệnh, lao động; tự tiện trở về nơi bị cấm cư trỳ, trốn khỏi nơi giam hoặc nơi thụ hỡnh, che giấu tội phạm, khụng tố giỏc tội phạm… Nhỡn chung, cỏc quy định về nhúm tội xõm phạm hoạt động tư phỏp của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cú nhiều nột tương đồng với Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa liờn bang Nga.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)