HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 76)

Xõy dựng và hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan, làm cơ sở phỏp lý cho việc xử lý cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp, sẽ gúp phần vào việc chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm; phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội; xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng làm oan người vụ tội cũng như khụng để lọt tội phạm trong cụng tỏc xử lý loại tội phạm này. Để đảm bảo hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự, khắc phục hiện tượng chồng chộo, mõu thuẫn trong cỏc văn bản phỏp luật cần phải sửa đổi bổ sung một số nội dung sau:

Một là, hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự.

Cỏc quy định tại chương XXII của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 đó thể chế húa được một phần đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về đường lối xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc cỏn bộ tư phỏp khi thực hiện nhiệm vụ chức năng của mỡnh. Việc sửa đổi lần này đó phự hợp với tinh thần cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới. Tuy nhiờn, kể cả sau khi sửa đổi, một số quy định trong Bộ luật này vẫn cũn bộc lộ những vấn đề bất cập, khú ỏp dụng trong thực tiễn, đặc biệt là đối với hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng.

Bộ luật hỡnh sự hiện hành đó sắp xếp cỏc tội danh xõm phạm hoạt động tư phỏp theo một trật tự dựa trờn đặc điểm chung về chủ thể của tội

phạm. Bờn cạnh đú cũn một số tội danh được nờu trong cỏc chương khỏc của Bộ luật hỡnh sự như hành vi đưa và nhận hối lộ phỏt sinh trong hoạt động tư phỏp thuộc Điều 279 và Điều 289 Chương XXI "cỏc tội phạm về chức vụ" của Bộ luật hỡnh sự. Vớ dụ, hành vi phạm tội xảy ra tại Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận Gũ Vấp - Thành phố Hồ Chớ Minh: Nguyễn Pha Lờ, nguyờn Kiểm sỏt viờn đó cú hành vi để quờn 23 hồ sơ khụng chuyển sang Tũa ỏn để truy tố 39 bị can. Hành vi này dẫn đến hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự 36/39 bị can nhưng kiểm sỏt viờn Nguyễn Pha Lờ chỉ bị khởi tố về tội "thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng" mặc dự hành vi này xõm phạm đến hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp.

Vỡ vậy, cần hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự theo hướng quy định cụ thể nhúm cỏc tội danh xõm phạm hoạt động tư phỏp do cỏn bộ tư phỏp vào cựng một chương Bộ luật hỡnh sự. Việc cấu trỳc Bộ luật hỡnh sự như vậy sẽ đảm bảo việc ỏp dụng phỏp luật được rừ ràng, thống nhất, đồng thời nờu rừ khỏch thể bị xõm hại thuộc nhúm tội này sẽ đủ tớnh tớnh răn đe, gúp phần nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật và phũng ngừa vi phạm.

Hai là, hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Cần phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với trỏch nhiệm, quyền hạn tư phỏp trong hoạt động tố tụng tư phỏp. Trong đú chỳ trọng tăng thẩm quyền và trỏch nhiệm cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Chấp hành viờn để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh.

Đõy là những nội dung quan trọng trong Chiến lược cải cỏch tư phỏp được nờu rừ tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó quy định cỏc nội dung liờn quan đến thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục của cỏc cơ quan tư phỏp, cỏc chức danh tư phỏp trong điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, sau gần mười năm thực hiện, Bộ luật này đó bộc lộ một số thiếu sút,

hạn chế cần sửa đổi, bổ sung. Một số điều luật được nờu chung chung, dẫn đến việc hiểu và ỏp dụng khụng thống nhất trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Như phần quy định về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự chưa cụ thể, dẫn đến những cỏch hiểu khỏc nhau. Quy chế nghiệp vụ của ngành Kiểm sỏt cú nờu cụ thể hơn Bộ luật tố tụng hỡnh sự về nội dung này, nhưng do tớnh hiệu lực của Quy chế nghiệp vụ ngành thấp hơn Bộ luật khụng bắt buộc ỏp dụng đối với cỏc ngành khỏc. Trong khi chờ sửa đổi Bộ luật tố tụng hỡnh sự theo hướng quy định rừ ràng, cụ thể chi tiết hơn thỡ Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần cú văn bản giải thớch chớnh thức hoặc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Cụng an phải ban hành thụng tư liờn tịch hướng dẫn thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao để ỏp dụng thống nhất. Hạn chế thấp nhất tỡnh trạng tranh chấp về thẩm quyền điều tra giữa cỏc cơ quan điều tra.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũng cần sửa đổi theo hướng xỏc định rừ hơn cỏc căn cứ bắt, tạm giữ, tạm giam, hạn chế việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn: Bắt, tạm giữ, tạm giam đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng biện phỏp tạm giam trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Điều này sẽ trỏnh được sự tựy tiện, lạm dụng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc này trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử.

Ngoài ra, cần cấu trỳc lại Bộ luật tố tụng hỡnh sự để đảm bảo tớnh hợp lý, khoa học như chuyển cỏc Điều 56, 57, 58 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự (cỏc điều luật quy định về người bào chữa) về ngay sau Điều 50 (điều luật quy định về bị cỏo). Đồng thời, chuyển Điều 59 (điều luật về người bảo vệ quyền lợi của đương sự) về ngay sau Điều 54 (điều luật về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn). Bởi lẽ, cỏc cặp chủ thể này cú sự liờn quan và gắn kết với nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Ba là, hoàn thiện đổi mới hệ thống Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối.

Sửa đổi hệ thống Cơ quan điều tra theo hướng Cơ quan điều tra gồm cú Cơ quan điều tra trong Cụng an nhõn dõn, Cơ quan điều tra trong quõn đội nhõn dõn, Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, nhưng phải phõn cấp điều tra cụ thể hơn nữa cho Cơ quan điều tra địa phương để bảo đảm tớnh đồng bộ trong điều tra, truy tố xột xử nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ ỏn. Cơ quan điều tra cấp Bộ chỉ trực tiếp điều tra những loại ỏn đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp liờn quan đến cỏc cỏn bộ cao cấp ở nhiều bộ ngành hoặc liờn quan đến nhiều địa phương. Đồng thời sửa đổi cỏc thủ tục tố tụng trong hoạt động điều tra thu thập chứng cứ tài liệu, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động trinh sỏt và hoạt động điều tra, đỏp ứng được yờu cầu khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội.

Mặt khỏc, Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự hiện hành đó thể chế húa được một phần đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về yờu cầu cải cỏch tư phỏp, tuy nhiờn trong phỏp lệnh này đó bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, chưa đỏp ứng được với yờu cầu thực tế đặt ra, vỡ vậy phải đẩy nhanh việc nghiờn cứu, xõy dựng Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự. Việc xõy dựng Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự sẽ hoàn thiện một bước cơ sở phỏp lý, đảm bảo cỏc điều kiện về tổ chức bộ mỏy, phõn cụng hợp lý thẩm quyền điều tra, bảo đảm chế độ, chớnh sỏch cần thiết nhằm phục vụ tốt yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm. Khi xõy dựng Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự cần đảm bảo thể chế húa đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng về yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, về cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh; đảm bảo tổ chức và hoạt động của cỏc Cơ quan điều tra tuõn thủ cỏc quy định của Hiến phỏp; phự hợp với cỏc nguyờn tắc và thực tiễn tổ chức bộ mỏy của nhà nước ta cũng như phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch tổng thể hệ thống cơ quan tư phỏp. Phải xõy dựng được một hệ thống cỏc Cơ quan điều tra phự hợp dựa trờn cơ sở xỏc định rừ mụ hỡnh tổ chức và rành mạch về chức năng, nhiệm vụ; thớch ứng với điều kiện kinh tế của nước ta, tinh gọn, cú hiệu lực, cú cơ sở phỏp lý chặt chẽ và xỏc lập mối quan hệ cụ thể trong phối hợp với thực thi phỏp luật.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)