Thực trạng đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo hành vi xõm phạm hoạt động tƣ phỏp của cỏn bộ cỏc cơ quan tƣ phỏp

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 50)

hoạt động tƣ phỏp của cỏn bộ cỏc cơ quan tƣ phỏp

Trong nền kinh tế thị trường, cựng với sự phỏt triển mọi mặt của đời sống xó hội thỡ chỳng ta cũng phải đối mặt với mặt trỏi của nú với nhiều vấn đề phức tạp như sự phõn húa giầu nghốo, tỡnh trạng thất nghiệp. Nhiều loại tội phạm mới, tội phạm cú tổ chức, tội phạm theo kiểu xó hội đen và tội phạm quốc tế đang cú những diễn biến phức tạp với chiều hướng gia tăng về số lượng. Số vụ việc mà cơ quan tiến hành tố tụng cỏc cấp phải xử lý ngày càng tăng, đũi hỏi những người tiến hành tố tụng ngày càng phải cú kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú đạo đức nghề nghiệp để cú thể giải quyết được số lượng lớn cụng việc được giao. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ, một bộ phận cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp cũn vi phạm phỏp luật như việc lập hồ sơ khụng đầy đủ, trỏi phỏp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, núng vội dễ dẫn đến sử dụng cỏc phương phỏp làm việc mà phỏp luật cấm như bức cung, dựng nhục hỡnh… nhằm đạt được kết quả như mong muốn. Bờn cạnh đú, cũn cú cỏn bộ cú nhận thức sai lệch về tầm quan trọng của vị trớ cụng tỏc của mỡnh, cho rằng mỡnh đang nắm và thừa hành phỏp luật nờn cửa quyền, hống hỏch, coi thường tớnh mạng, sức khỏe danh dư nhõn phẩm của người khỏc. Nhất là đối với những người bị lệ thuộc vào họ trong quỏ trỡnh tố tụng như bị can, bị

cỏo, nguyờn bị đơn dõn sự. Một số cỏn bộ tư phỏp nặng về thành tớch chủ nghĩa, mong muốn hoàn thành sớm nhiệm vụ bằng mọi cỏch để lập thành tớch hoặc vỡ động cơ khụng lành mạnh nờn đó cú những hành vi phạm tội như bức cung, nhục hỡnh, ra bản ỏn quyết định trỏi phỏp luật. Hoặc thỏi độ thờ ơ, bàng quang trước nhiệm vụ của mỡnh, trước cỏc nghĩa vụ mà phỏp luật đó quy định, khụng gắn bú với cụng việc, tắc trỏch tựy tiện để bị can, bị cỏo trốn ngay từ giai đoạn điều tra.

Trong thời gian qua cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong của cỏc cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp vẫn chưa giảm. Hậu quả của nú gõy ra đối với xó hội khụng chỉ xõm hại đến sự hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp mà cũn gõy ra sự bức xỳc trong nhõn dõn, làm mất lũng tin của nhõn dõn đối với hệ thống cơ quan tư phỏp. Trước thực trạng trờn, Đảng và Nhà nước ta đó cú chủ trương đổi mới bộ mỏy cỏc cơ quan nhà nước, đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch tư phỏp, nõng cao chất lượng hoạt động của cơ quan tư phỏp.

Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của phỏp luật, cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, thi hành ỏn phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ phải bỏo tin, tố giỏc tội phạm đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao hoặc Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt quõn sự Trung ương để xỏc minh, giải quyết. Tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố là cơ sở, là xuất phỏt điểm, là nguồn cung cấp thụng tin để cỏc cơ quan chức năng làm cơ sở khai thỏc phục vụ cho việc khởi tố điều tra vụ ỏn. Khụng cú tin bỏo, tố giỏc tội phạm thỡ hoạt động điều tra cỏc hành vi vi phạm phỏp luật nờu trờn gặp rất nhiều khú khăn.

Số lượng tin bỏo, tố giỏc tội phạm liờn quan đến hoạt động tư phỏp mà người thực hiện hành vi là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp trong thời gian qua gửi đến Cục điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Đơn tin bỏo, tố giỏc hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp của cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp (từ năm 2006 đến 2010)

Năm

Số đơn, tin bỏo từ năm trƣớc

Số đơn, tin bỏo đó nhận

Số đơn, tin bỏo đó giải quyết

Số đơn, tin bỏo đang giải quyết Đơn tin Vụ việc Đơn tin Vụ việc Đơn tin Vụ việc Đơn tin Vụ việc

2006 14 14 173 74 132 60 55 28 2007 55 28 184 78 200 73 39 33 2008 39 33 96 73 97 68 38 38 2009 38 38 69 67 96 94 11 11 2010 11 11 178 92 126 75 65 28 Tổng 700 384 651 370

Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Trong giai đoạn từ 2006 đến 2010 Cục điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó nhận được 700 đơn tin về 384 vụ việc; 14 đơn tin về 14 vụ việc chuyển từ những năm trước sang. Tổng số đơn tin và vụ việc phải giải quyết trong 05 năm vừa qua là 714 đơn tin về 398 vụ việc. Cơ quan này đó giải thu thập xỏc minh, giải quyết được 651/714 đơn tin chiếm 91,2% về 370/398 vụ việc vi phạm phỏp luật của cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh hoạt động thực hiện nhiệm vụ chức năng của mỡnh chiếm 92,96%. Tớnh đến hết năm 2010, cũn lại 65 đơn tin về 28 vụ việc. Cỏc năm 2006, 2007, 2010 là những năm nhận được nhiều nhất đơn thư khiếu nại và tố cỏo cỏc hành vi vi phạm (trờn 170 đơn tin) đồng thời năm 2007 cũng là năm giải quyết, xỏc minh được nhiều nhất cỏc đơn thư vụ việc (200/239). Theo thống kờ chủ yếu số lượng đơn thư tố cỏo là của cụng dõn gửi qua đường bưu điện chiếm hơn 90%. Số đơn thư trựng lắp nhiều (lờn tới gần 40% tổng số đơn thư nhận được) Từ cỏc số liệu trờn cú thể thấy rằng tỡnh hỡnh vi phạm của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng ngày càng tăng về số lượng. Qua đõy cũng cú thể thấy rừ sự khiếu kiện của người dõn là liờn tục, nhiều lần và điều này cho thấy thỏi độ của người dõn trước cỏc hành vi vi phạm, đơn thư ngày

càng nhiều. Đơn thư tố cỏo của cụng dõn đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp khụng chỉ gửi tới Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao mà cũn gửi đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền và gửi trực tiếp đến cỏc đồng chớ Lónh đạo Đảng, Nhà nước.

Từ cỏc đơn tin nhận được cơ quan chức năng đó sàng lọc tin, sử dụng cỏc biện phỏp điều tra, thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ mới cú thể chuyển húa cỏc tin đú thành căn cứ để khởi tố vụ ỏn. Khoản 2 điều 103 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: "…Cơ quan điều tra trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự hoặc quyết định việc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự". Theo đú, ngay sau khi thụ lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao tiến hành xỏc minh nhằm xỏc định xem cú dấu hiệu của sự vi phạm phỏp luật hay khụng? Trờn cơ sở hồ sơ xỏc minh, Điều tra viờn sẽ nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ tất cả cỏc tỡnh tiết, chứng cứ thu thập được để lựa chọn quy phạm phỏp luật phự hợp để ỏp dụng, xỏc định sự vi phạm đú thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật nào, đó đến mức phải xử lý bằng phỏp luật hỡnh sự hay mới là vi phạm hành chớnh; thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh sự vi phạm và người vi phạm. Sau khi đó xỏc định được ngành luật điều chỉnh, sẽ lựa chọn ra quy phạm phỏp luật phự hợp để ỏp dụng và ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật. Nếu những vi phạm đú thuộc sự điều chỉnh của phỏp luật hành chớnh thỡ ra văn bản kiến nghị xử lý hành chớnh, ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, tiến hành trả lời đơn thư tố cỏo. Nếu những vi phạm đú đó đến mức phải xử lý bằng phỏp luật hỡnh sự thỡ Điều tra viờn sẽ củng cố hồ sơ, xem xột những hành vi đú đó phạm vào điều luật cụ thể nào được quy định trong Bộ luật hỡnh sự trờn cơ sở đú đề xuất với Lónh đạo đơn vị khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can (nếu đó xỏc định được đối tượng và cú đủ căn cứ khởi tố bị can).

Đối với một số đơn, tin nếu xột thấy khụng cần thiết phải trực tiếp xỏc minh thỡ sẽ cú cụng văn yờu cầu cơ quan quản lý cấp trờn hoặc của cơ quan cú

cỏn bộ bị tố cỏo tự kiểm tra, bỏo cỏo nội dung sự việc về Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, trờn cơ sở đú sẽ đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ vi phạm để tiếp tục tiến hành xỏc minh hay kiến nghị xử lý hành chớnh. Tất cả cỏc vụ việc sau khi kết thỳc xỏc minh đều cú ban hành văn bản theo đỳng quy định của phỏp luật như: ra quyết định khởi tố vụ ỏn hoặc kiến nghị xử lý vi phạm, thụng bỏo đến người tố cỏo hoặc trả lại đơn.

Cú thể núi hoạt động xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp là một khõu quan trọng, khõu đầu tiờn để từ đú cú thể tiến hành khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can. Trong giai đoạn này, Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cú thể sẽ tiến hành cỏc hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, trưng cầu giỏm định dấu vết, tài liệu, vật chứng để cú căn cứ chớnh xỏc phục vụ cho việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can cũng như tiến hành một số biện phỏp ngăn chặn nhằm đảm bảo cho việc thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội. Thực tiễn cụng tỏc xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong thời gian qua đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận. Tất cả cỏc đơn, tin gửi đến đều được thụ lý, xỏc minh và trả lời đến cỏ nhõn, tổ chức gửi đơn. Qua đú giải quyết được những vấn đề bức xỳc của cụng dõn đối với cỏn bộ tư phỏp, trỏnh tỡnh trạng tố cỏo kộo dài. Trờn cơ sở kết quả xỏc minh đó phỏt hiện, kiến nghị khắc phục những thiếu sút trong cụng tỏc quản lý cỏn bộ cũng như trong hoạt động tư phỏp của cỏc cơ quan tư phỏp, qua đú làm tốt cụng tỏc phũng ngừa tội phạm.

Cỏc số liệu về việc xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm chưa thể phản ỏnh đầy đủ về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp khi thực hiện nhiệm vụ chức năng của mỡnh. Một phần rất lớn cỏc hành vi vi phạm chưa bị tố cỏo, số lượng tớn bỏo tố giỏc tội phạm cũn rất hạn chế. Trong rất nhiều vụ ỏn, cỏn bộ điều tra khi cú vướng mắc trong quỏ trỡnh củng cố chứng cứ, bị can ngoan cố khụng chịu khai bỏo, trước sức ộp của cụng việc đó cú hành vi "bức cung, dựng nhục hỡnh" nhằm mục đớch làm cho bị can, cỏc

đối tượng khai bỏo phải khai bỏo theo đỳng ý muốn chủ quan của người tiến hành tố tụng. Cũng cú trường hợp cỏ biệt vỡ lý do động cơ mục đớch cỏ nhõn, khụng lành mạnh dựng bức cung, nhục hỡnh. Những người cú hành vi vi phạm này thường là những người cú chức vụ, quyền hạn theo quy định của tố tụng, cú trỡnh độ phỏp luật, cú năng lực hành vi đầy đủ, họ lại hoạt động trong lĩnh vực phỏp luật nờn họ cú khả năng che giấu hành vi phạm tội rất cao và kớn đỏo, rất khú để phỏt hiện ra hành vi phạm tội. Bờn cạnh đú bị can, người làm chứng trong cỏc vụ ỏn luụn ở tư thế thấp hơn, lệ thuộc vào Cơ quan điều tra. Thụng thường họ lo sợ bị đỏnh, trả thự nờn hầu như khụng giỏm tố cỏo cũng như cung cấp tài liệu về cỏc hành vi vi phạm cho cơ quan cú thẩm quyền. Chỉ cú những trường hợp bức cung, nhục hỡnh để lại hậu quả nghiờm trọng như người bị bức cung nhục hỡnh chết, tự sỏt hoặc người bị hại ra khỏi trại giam thi mới cú khiếu nại, tố cỏo hoặc cơ quan chức năng mới cú căn cứ phỏt hiện điều tra.

Bảng số liệu sau đõy thể hiện được đối tượng bị tố cỏo phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp:

Bảng 2.2: Cỏc đối tượng bị tố cỏo cú hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp xảy ra trờn địa bàn cả nước

(từ năm 2006 - 2010)

Năm

Cơ quan Cụng an Viện kiểm sỏt Tũa ỏn Cơ quan thi hành ỏn

Cấp huyện Cấp tỉnh Trung ương Cấp huyện Cấp tỉnh Trung ương Cấp huyện Cấp tỉnh Trung ương Cấp huyện Cấp tỉnh Trung ương 2006 19 18 0 05 08 0 17 06 01 14 05 0 2007 25 10 02 08 04 0 11 03 01 05 06 0 2008 30 22 03 05 03 01 09 10 03 09 12 0 2009 34 10 03 04 0 0 24 12 02 12 08 0 2010 65 24 02 10 4 02 35 13 03 14 6 0 Cộng 173 84 10 32 19 3 96 44 10 54 37 0 Tổng 267 54 150 91

Bảng số liệu trờn đó mụ tả số đối tượng bị tố cỏo cú hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp ở bốn cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn và Thi hành ỏn ở 03 cấp quản lý: cấp huyện, cấp tỉnh và Trung ương trong giai đoạn 05 năm từ 2006 đến 2010. Từ những số liệu nờu trờn cú thể thấy rừ là cơ quan Cụng an cú số đối tượng bị tố cỏo vi phạm với 267/562 đối tượng, chiếm 47,5% số đối tượng bị tố cỏo, trong đú nhiều nhất là cơ quan cấp huyện với 173/267 đối tượng chiếm 64,8%. Tũa ỏn với 150/562 đối tượng bị tố cỏo, chiếm 26,7% trong tổng số cỏc đối tượng bị tố cỏo của 04 cơ quan, cú 96/150 cỏn bộ Tũa ỏn ở cấp huyện bị tố cỏo cú hành vi vi phạm phỏp luật trong khi tiến hành hoạt động tư phỏp chiếm 64%. Viện kiểm sỏt nhõn dõn với 54/562 đối tượng bị tố cỏo, chiếm 9,6% tổng số đối tượng.

Theo bỏo cỏo thống kờ thỡ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật chủ yếu bị khiếu nại, tố cỏo là cỏc hành vi: dựng nhục hỡnh, làm sai lệch hồ sơ, thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn, vi phạm trong việc giao nhận hồ sơ. Cụ thể như sau: Năm 2006: cỏc hành vi bị khiếu nại, tố cỏo bao gồm những hành vi sau: Làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn: 16 vụ việc; dựng nhục hỡnh: 07 vụ việc; Ra bản ỏn và quyết định trỏi phỏp luật: 10 vụ việc; bắt giữ người trỏi phỏp luật: 09 vụ việc; thi hành ỏn vi phạm phỏp luật: 11 vụ việc; thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn: 04 vụ việc; điều tra khụng khỏch quan, bỏ lọt tội phạm: 03 vụ việc; đối tượng chết trong nhà tạm giữ cú nhiều uẩn khỳc: 02 vụ việc; vi phạm trong việc giao nhận hồ sơ vụ ỏn: 01 vụ việc; và cỏc hành vi vi phạm khỏc

Năm 2007 cú cỏc hành vi bị khiếu nại, tố cỏo sau đõy: Làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn: 21 vụ việc; Dựng nhục hỡnh: 12 vụ việc; Ra bản ỏn và quyết định trỏi phỏp luật: 12 vụ việc; Bắt giữ người trỏi phỏp luật: 02 vụ việc; Thi hành ỏn vi phạm phỏp luật: 04 vụ việc; Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội: 04 vụ việc; Khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội: 03 vụ việc; Thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn: 06 vụ việc; điều tra khụng khỏch quan, bỏ lọt tội phạm: 03 vụ việc; Vi phạm trong khi tiến hành tố tụng: 11 vụ việc và cỏc hành vi vi phạm khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008 cỏc hành vi vi phạm bị khiếu nại, tố cỏo gồm: Làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn: 17 vụ việc; Dựng nhục hỡnh: 14 vụ việc; Ra bản ỏn và quyết định

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 50)