Các yếu tố khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chè ở Việt Nam.doc (Trang 40 - 44)

1. Một số chính sách phát triển chè

Nhiều tỉnh đã quan tâm đến phát triển chè, coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nên đã có chính sách khuyến khích sản xuất chè, đặc biệt là từ khi có quyết định 43/1999/TTg của Chính Phủ.

Hầu hết các tỉnh đều cho dân vay vốn với lãi suất u đãi để trồng mới và thâm canh, phục hồi chè. Mức cho vay trồng mới từ 15-22 triệu đồng/ha, thâm canh 4,5-8 triệu đồng/ha. Thời gian giải ngân cho vay trong vòng 3-4 năm, trả hết nợ từ 5-7 năm.

Một số tỉnh miễn thuế sử dụng đất cho chè trồng mới và thâm canh trong thời hạn 6-13 năm nh Sơn La, Nghệ An... hoặc đầu t thuế sử dụng đất trở lại cho khuyến nông, giao thông, thuỷ lợi vùng chè nh Nghệ An. Hỗ trợ tiền mua giống mới cho hộ nông dân từ 20-50% ở các tỉnh Lâm Đồng, Nghệ An, Lào Cai, Phú Thọ, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Ngoài ra tỉnh Lào Cai còn có chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngoài mức vay u đãi hoặc 50% lãi suất ngân hàng, Tỉnh Yên Bái có chính sách bảo hiểm giá nguyên liệu, tỉnh Lâm Đồng có chính sách trợ giá vận chuyển chè xuất khẩu 35%, hỗ trợ vốn khuyến nông...

2. Đất đai và lao động trong sản xuất chè

Đối với các công ty chè hiện nay đất đai đợc giao khoán cho các hộ theo nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 của Chính Phủ, thời gian giao khoán là 50 năm. Mỗi công nhân có khoảng 0,5-1,5 ha chè. Thu nhập từ chè chiếm khoảng 80% tổng thu nhập của hộ công dân nhận khoán theo sản phẩm đã đợc định trớc, nguyên liệu phải bán toàn bộ cho công ty theo giá quy định.

Đối với khu vực chè nhân dân: Đất đai cũng đợc giao khoán sử dụng 50 năm. Mỗi hộ trồng chè có quy mô rất khác nhau, bình quân ở Thái Nguyên có khoảng 0,23 ha/ hộ, có hộ rộng khoảng hơn 1 ha hoặc hơn. ở Lâm Đồng diện tích trồng chè bình quân một hộ là 1,5 ha/ hộ

Về lao động, hiện nay sản xuất chè chủ yếu sử dụng lao động gia đình, lao động chế biến là công nhân của các công ty. Tuy nhiên khi thu hái sản phẩm ngời trồng chè cần phải thuê lao động thời vụ. Qua tính toán, chi phí lao động thờng chiếm 25-30% cấu thành sản phẩm. Trong sản xuất chè, đặc biệt là vùng cao miền núi họ có kinh nghiệm sản xuất chè Shan Tuyết nhng kinh nghiệm tiếp cận thị trờng còn hạn chế. Hiện nay các vùng trồng chè trong cả nớc có

khoảng 300 xã thuộc các xã khó khăn trong tổng số 1.300 xã trồng chè. Đây là một vấn đề đáng lu ý trong việc hoàn thiện quy hoạch phát triển chè trong thời gian tới.

3. Một số hình thức tổ chức trong ngành chè Việt Nam

Hiệp hội chè Việt Nam: Thành lập năm 1988, là hiệp hội đầu tiên trong cả nớc hoạt động theo kiểu doanh nghiệp-ngân hàng. Đây là một tổ chức kinh tế xã hội thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển chè. Hiệp hội có các chức năng sau đây:

- Các hoạt động dịch vụ: giống, khuyến nông, công nghệ, thơng mại... - T vấn cho Chính phủ và địa phơng về sản xuất chè

- Các hoạt động về văn hoá trà, các hoạt động xây dựng, triển khai các mô hình mẫu, các hoạt động thông tin...

Hiệp hội có tạp chí Ngời làm chè là cơ quan ngôn luận. Từ 16 thành viên ban đầu, đến nay Hiệp hội đã có 88 hội viên phân bố ở các chi hội và 21 tỉnh có chè trong cả nớc.

Tổng Công ty chè Việt Nam(VINATEA): VINATEA là công ty lớn nhất và duy nhất về chè ở Việt Nam, thành lập năm 1996 có trụ sở ở Hà Nội, là nhân tố chủ lực của Hiệp hội chè Việt Nam. Hoạt động chủ yếu của VINATEA là quản lý các công ty thành viên về sản xuất nguyên liệu (hiện quản lý 5.937 ha), chế biến và tổ chức xuất khẩu chè, liên doanh, liên kết với nớc ngoài, VINATEA còn là nòng cốt trong việc hoạch định chính sách Nhà nớc về phát triển chè.

Hiện nay VINATEA quản lý 14 công ty thành viên, trong đó có 7 công ty trực thuộc, 2 Công ty cổ phần, 2 Công ty liên doanh, 1 viện nghiên cứu và một số cơ sở chế biến .

Các Công ty chè ở các tỉnh: ở các tỉnh cũng có các công ty chè riêng. Lớn nhất là Công ty chè LADOTEA ở Lâm Đồng, có 9 nhà máy chế biến và 2000

ha chè. Các công ty chè ở tỉnh thờng có thiết bị công nghệ lạc hậu, ít có điều kiện quan hệ với nớc ngoài, hạn chế các mối quan hệ buôn bán và một số công ty không đợc phép cấp giấy phép xuất khẩu nên phần lớn là uỷ thác cho VINATEA.

4. Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè

Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè đợc tính bằng công thức: Lãi thuần = Giá trị sản lợng - Tổng chi phí

4.1. Hiệu quả sản xuất chè búp tơi

Bảng 7: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè búp tơi ở các vùng trong cả nớc

Đơn vị:1000 đồng/ha

Vùng Giá trị sản

lợng

Tổng

chi phí Lãi thuần

Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ 7.053 4.770 2.283

Vùng Đồng bằng sông Hồng 4.500 3.601 899

Vùng Duyên hải Miền Trung 3.831 3.216 615

Vùng Tây Nguyên 8.944 5.824 3.120

*Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

Qua kết quả điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ở một số vùng trồng chè cho thấy:

Bình quân giá trị sản lợng cả nớc: 6.082 nghìn đồng/ha Tổng chi phí bình quân cả nớc: 4.350 nghìn đồng/ha Lãi thuần bình quân: 1.630 nghìn đồng/ha

Trừ một số địa phơng có giá trị sản lợng trên 1 ha quá thấp ở Duyên hải Miền Trung nh Quảng Ngãi, Vĩnh Phúc còn lại hầu hết đạt từ 4-9 triệu/ha. Các vùng sau đây đạt hiệu quả kinh tế cao là: Hà Giang, Sơn La, Hoà Bình, Lâm Đồng.

Vừa qua để thúc đẩy sản xuất chè, Tổng công ty Chè Việt Nam đã ban hành khung gia chè tơi. So với năm 1995, giá bình quân chè tơi đã tăng lên

khoảng 40% (1.050 đồng/kg năm 1995, lên 1.549 đồng/kg năm 2000 và năm 2002 là 1.980 đồng/kg), đã tạo động lực cho ngời trồng chè chăm sóc vờn chè hơn.

4.2. Hiệu quả chế biến

Ngoài hình thức chế biến cổ truyền chè xanh, công nghiệp chế biến chè phần lớn do Tổng công ty chè Việt Nam quản lý, máy móc thiết bị lạc hậu, năng lực chế biến thấp do vậy giá thành sản phẩm làm ra cao, chất lợng lại kém

Kết quả điều tra ở một số nhà máy cho thấy sản phẩm chè sao lăn cho lợi nhuận cao hơn cả, tiếp đến là chè Đen và cuối cùng là chè hơng.

Bảng 8: Hiệu quả kinh doanh chế biến chè

Đơn vị: 1000 đồng/ tấn sản phẩm

Chỉ tiêu Chè đen Chè xanh Chè sao lăn Chè hơng

Tổng chi phí 9.518 7.887 10.427 11.661

Giá trị sản lợng 13.396 9.680 18.258 13.380

Lãi thuần 3.878 1.793 7.831 1.719

*Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chè ở Việt Nam.doc (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w