II. các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Việt Nam
1. Giải pháp về quy hoạch phát triển chè
Trong thời gian qua ngành chè đã có những bớc phát triển về diện tích, năng suất, sản lợng và xuất khẩu đều tăng nhanh. Nhng bên cạnh đó còn có những vấn đề bất cập trong công tác trồng, chế biến, tiêu thụ chè đòi hỏi phải tổ chức, sắp xếp lại sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển dài hạn của ngành.
1.1. Quy hoạch đất trồng chè
Lãnh thổ nớc ta với diện tích 33 triệu ha trong đó phần lớn là đất nông nghiệp. Trên diện tích đất này cần phải đợc hình thành một mô hình sản xuất nông lâm kết hợp có hệ thống nhiều tầng, đảm bảo đợc mật độ che phủ mặt đất, đạt yêu cầu sinh thái an toàn. Vì vậy việc sử dụng đất để phát triển nông nghiệp phải gắn với sản xuất lâm nghiệp hoặc sản xuất nông lâm kết hợp. Hoạt động sản xuất dù bất kỳ ngành nghề nào cũng không đợc tách rời nhau mà phải kết hợp với bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái nhằm mang lại lợi ích thiết thực và ổn định.
Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2005 và năm 2010 về sản lợng và giá trị, căn cứ vào điều kiện tự nhiên và tính thích ứng của các giống chè, dự kiến quy hoạch đất trồng chè chung cả nớc nh sau:
Bảng 10: Quy hoạch đất trồng chè cả nớc đến năm 2005 và 2010
Đơn vị: ha Vùng/ tỉnh D.tích năm 2002 D.tích dự kiến thanh lý D.tích còn lại
Diện tích trồng mới Diện tích chè Tổng
số 2003-2005Giai đoạn 2006-2010Giai đoạn Năm 2005 Năm 2010 Cả nớc 100.061 8.580 91.481 24.600 16.000 8.600 107.481 116.081
1.Vùng
TDMNBB 63.964 5.060 58.904 12.600 10.900 5.300 69.804 75.104
Trong đó:
Sơn La 3.025 100 3.105 2.000 2.000 5.105 7.105 Thái Nguyên 13.358 1.400 11.958 2.500 1.800 700 13.758 14.458 Hà Giang 12.356 900 11.456 2000 1.000 1.000 12.456 13.456 Lào Cai 3.545 210 3.335 500 500 3.835 3.835 Yên Bái 11.407 650 10.757 1.000 700 300 11.457 11.757 Tuyên Quang 4.177 350 3.827 2.000 1.200 800 5.027 5.827 Phú Thọ 8.437 650 7.787 2.000 1.500 500 9.287 9.287 2. Vùng ĐBSH 3.778 590 3.188 3.188 3.188 3.Vùng DHMT 8.997 480 8.517 4.000 2.200 1.800 10.717 12.517 4.Vùng TN 23.322 2.450 20.872 4.400 2.900 1.500 23.772 25.272 Lâm Đồng 2.200 19.818 4.000 2.500 1.500 22.318 23.818
*Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1.1.1. Quy hoạch vùng chè tập trung cao sản
Để tăng nhanh sản lợng và chất lợng, dự kiến quy hoạch đầu t vùng chè cao sản tập trung tại 9 vùng trọng điểm chè nh sau:
Bảng 11: Diện tích chè thâm canh cao sản
Tỉnh Diện tích (ha) Tỉnh Diện tích (ha)
Tổng số 24.300 Lào Cai 500
Hà Giang 1.700 Lai Châu 100
Tuyên Quang 2.000 Sơn La 800
Thái Nguyên 5.000 Phú Thọ 4.000
Yên Bái 3.700 Lâm Đồng 6.500
*Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1.1.2. Quy hoạch vùng chè đặc sản
Trên diện tích đất trồng mới, dự kiến quy hoạch vùng chè đặc sản tại Mộc Châu (Sơn La) 2.000 ha và Than Uyên (Lào Cai), Tam Đờng (Lai Châu) 700 ha chuyên trồng các loại giống thuần đặc sản và chè thơm để sản xuất chè đặc sản cao cấp.
Về dự kiến sử dụng đất trồng chè mới nh sau: Trong tổng số 24.600 ha chè đợc trồng mới thì trồng trêm đất cũ là 2.000 ha, còn lại bố trí trên đất nơng rẫy 12.000 ha, đất vờn 3.020 ha còn các loại đất khác là 1.000 ha.
Bảng 12: Bố trí chè trồng mới trên các loại đất
Vùng Diện tích trồng mới Trồng trên các loại đất Chè đã thanh lý Đất màu đồi, nơng rẫy Đất vờn khácĐất Cả nớc 24.600 8.580 12.000 3.020 100
Trung du Miền núi Bắc Bộ 16.200 5.060 8.640 1.900 600 Vùng Duyên hải Miền Trung 4.000 480 2.620 700 200
Vùng Tây Nguyên 4.400 2.450 1.330 420 200
*Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 1.2. Quy hoạch các cơ sở chế biến
Từ việc bố trí sử dụng đất trồng chè của cả nớc, qua đánh giá thực trạng các cơ sở chế biến chè có thể thiết lập mạng lới các cơ sở chế biến gần các vùng trồng chè để thuận lợi cho việc vận chuyển thu mua nguyên liệu. Tập trung quy hoạch ở các tỉnh có diện tích đất trồng chè lớn nh trên cả nớc nh Sơn La, Phú Thọ, Thái Nguyên,...
Để nhanh chóng nâng cao sản lợng chè xuất khẩu cần mở rộng cải tạo, thay thế các thiết bị và bổ sung các thiết bị chế biến hiện đại, công nghệ tiên tiến ở các nhà máy mới có thể đạt các mục tiêu giá trị thành phẩm nh sau: Chè đặc sản có giá trị 2.500-4.000 USD/tấn, 85% chè đen sản xuất ra đạt chất lợng cao cấp có giá trị 1.500-1.700 USD/tấn, 40% tổng sản phẩm sản xuất ra đợc bán là chè thành phẩm có bao gói bền đẹp, hấp dẫn ngời tiêu dùng.
Tổ chức các loại sản phẩm chè hoá lỏng với hoa quả, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ và giải khát, sản xuất chè thực phẩm để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu, các loại chè hơng, chè xanh tiêu thụ trong nớc đạt giá trị từ 22-110 triệu đồng/tấn.
Cần từng bớc chuyển dần từ chè xanh sang chè đen ở các cơ sơ thuộc tỉnh quản lý, cần đa dạng hoá sản phẩm theo thị trờng khu vực.
Đối với các nhà máy chế biến chè đen, thiết bị của Liên Xô (cũ) cần cải tiến công nghệ làm héo, cải tiến máy vò và phòng lên men chè, thay đổi máy sang thành phẩm và trang bị làm sạch chè thành phẩm.
Thống nhất các cơ sở chế biến (quốc doanh TW, quốc doanh ngoài địa ph- ơng, t nhân trong nớc, hợp tác liên doanh nớc ngoài ...) cho phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu.
Xây dựng thêm nhà máy chế biến chè mới bằng các thiết bị đồng bộ và hiện đại tại các vùng chè tập trung và mới đợc mở rộng nhằm đảm bảo chế biến kịp thời nguyên liệu mới đợc sản xuất ra. Hoàn thiện nhà máy mới với thiết bị song đôi (CTC và OTD) ở Hàm Yên (Tuyên Quang) công suất 12 tấn/ngày và Phú Mãn (Hà Tây). Mở rộng liên doanh với Nhật Bản, Đài Loan và các đối tác khác để đổi mới công nghệ thiết bị từng phần hoặc toàn phần ở các nhà máy hiện có nh Liên doanh Phú Tài (Trần Phú- Yên Bái), liên kết sản xuất ở Mộc Châu với Đài Loan...
Chú trọng xây dựng các cơ sở chế biến có quy mô nhỏ. Tổ chức các xí nghiệp cổ phần, xí nghiệp liên doanh với các tổ chức kinh tế t nhân ở trong và ngoài nớc.
Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng chè chặt chẽ, để giữ uy tín cho th- ơng trờng.