Giải pháp về khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chè ở Việt Nam.doc (Trang 60 - 67)

II. các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Việt Nam

3.Giải pháp về khoa học công nghệ

3.1. Giải pháp về giống chè

3.1.1. Cơ cấu giống chè

Mục tiêu của ngành chè đến năm 2010 là sẽ có 25-30% chè giống mới bằng cành chất lợng cao.

Các giống chè cần đợc khảo nghiệm và bố trí trồng mới:

- Đối với vùng chè có độ cao dới 500 m so với mực nớc biển gồm các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ và một số huyện ở các tỉnh trồng chè đến năm 2010 sẽ trồng mới 9.000 ha bằng các giống PH1, Bát Tiên, Kim Huyên, Yabukita,... để đạt năng suất 12 tấn/ha.

- Đối với các vùng chè có độ cao trên 500 m ở các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Lâm Đồng và các tỉnh khác sẽ trồng mới 13.000 ha với các giống Shan Tuyết thuần chủng và các giống mới nh Bát Tiên, Văn X- ơng, Ô Long, LPD1, LPD2, TRI777.

- ở vùng chè tập trung cao sản hiện có 9 tỉnh trọng điểm phát triển chè là Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ và Lâm Đồng với tổng diện tích là 24.300 ha cần tập trung thâm canh cao, trồng dặm và bổ sung 30% diện tích bằng các giống chè thơm nh Long Tỉnh 43, Bát Tiên, Yabukita, Ngọc Thuý, Văn Xơng,... để nâng cao chất lợng chè xuất khẩu Việt Nam.

- ở vùng chè đặc sản Mộc Châu-Sơn La (2000 ha), Than Uyên-Lào Cai và Tam Đờng-Lai Châu (700 ha) nên bố trí sản xuất chè có chất lợng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Dự kiến hai vùng này chỉ trồng các giống thuần chủng đặc sản và giống chè thơm để sản xuất chè đặc sản cao cấp với giá bán 2.000-3.000 USD/tấn.

Chè đen đặc sản với nguyên liệu trộn phối từ các giống: Shan Tuyết, Bát Tiên, Văn Xơng và các giống mới của ấn Độ. Chè xanh đặc sản nên sản xuất riêng rẽ hoặc trộn nguyên liệu của các giống Yabukita, ô Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng và Bát Tuyên. Bằng cách này, Việt Nam sẽ có những sản phẩm chè đặc trng trên thị trờng quốc tế, có thể bán sản phẩm theo xuất xứ và tạo điều kiện nâng cao chất lợng chè vùng khác bằng cách đấu trộn giữa chè vùng cao và vùng thấp. Đến năm 2010, diện tích chè giống mới tổng số sẽ khoảng 32.000 ha, chiếm khoảng 27% tổng diện tích.

Tuy nhiên khi bố trí trồng giống mới cần lu ý đặc điểm sinh thái của một số giống nh sau: giống Yabukita của Nhật Bản nên trồng vùng ẩm, độ cao dới 700 m; giống Bát Tiên của Trung Quốc thích hợp với vùng đất ẩm và cao nhng phát huy hiệu quả ở vùng trung du; các giống ô Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng của Đài Loan có thể trồng đại trà nhng thích hợp ở vùng cao.

3.1.2. Xây dựng hệ thống cở sở sản xuất và quản lý chất lợng giống chè

Để làm tốt công tác giống chè thì việc sản xuất và quản lý giống chè hết sức quan trọng. Hiện nay ngành chè có Viện nghiên cứu chè thuộc Tổng công ty Chè Việt Nam và trung tâm nghiên cứu chè thuộc Tổng công ty chè ở Lâm Đồng. Đây là hai cơ quan chuyên nghiên cứu phát triển giống chè mới và các lĩnh vực liên quan đến chè. Trong tơng lai sẽ nhập thiết bị nuôi cấy mô, làm cơ sở nhân nhanh giống mới. Vì vậy cần đầu t nâng cấp thiết bị cho hai cơ quan này. Đồng thời lấy các công ty chè thuộc Tổng công ty chè Việt Nam làm hạt nhân để xây dựng các cơ sở sản xuất và khảo nghiệm giống ở các tỉnh, đặc biệt là các tỉnh trọng điểm trồng chè để sản xuất giống ngay tại địa bàn nhằm giảm

giá thành. Cũng từ các cơ sở này việc quản lý giống và hớng dẫn kỹ thuật tới ngời sản xuất sẽ thuận lợi hơn.

3.2. Kỹ thuật canh tác

Để nâng cao năng suất và chất lợng chè nguyên liệu thì ngoài giống, các biện pháp canh tác giữ vai trò quan trọng. Qua nghiên cứu, năng suất chè có thể nâng cao nếu khai thác đợc tiềm năng ở các khâu canh tác sau:

Bảng 16: Tiềm năng năng suất các vờn chè

Chế độ canh tác Năng suất tăng (%)

1. Đối với các vùng chè hiện có

- Trồng dặm và làm trẻ lại 40-70

- áp dụng đúng chu kỳ 20-30

- Bón phân đúng tỷ lệ 8-10

- Hái và tạo tán đứng 15-20

- Biện pháp quản lý dịch hại đúng 10-12

- Biện pháp tới và giữ ẩm tốt 10-15

2. Đối với vờn chè trồng mới

- Chọn giống năng suất cao 50-100

- Phơng pháp và mật độ trồng thích hợp 15-20

- Chăm sóc chè kiến thiết cơ bản 30-50

- Quản lý cây bóng mát 25-40

- Quản lý dịch hại và cỏ dại 15-25

- Giữ đất và nớc 20-35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Nguồn: Dự án phát triển chè và cây ăn quả

Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch chè, vì vậy các vùng trồng chè cần thực hiện nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật về cả ba khâu trên. Cụ thể:

Trồng chè: Phải trồng dặm mỗi khi chè mất khoảng để đảm bảo mật độ đủ 18.000 cây/ha. chè trồng mới đợc trồng dặm ngay năm đầu sau trồng bằng giống dự phòng 10% và thực hiện liên tục trong thời gian kiến thiết cơ bản.

Đốn chè: Phải đốn chè từ 2-4 năm/lần. Có 5 hình đốn chè: đốn tạo hình, đốn phớt, đốn lửng, đốn đau, đốn trẻ lại. Thời vụ đốn là từ giữa tháng 12 đến hết tháng 1, những nơi có sơng muối nh Mộc Châu thì có thể đốn muộn hơn. Để nâng cao năng suất đốn với chè có mật độ cành lớn đều thì áp dụng đốn máy.

Tới nớc cho chè: tới nớc cho chè là biện pháp sẽ làm tăng năng suất và chất lợng cho cây chè. Có nhiều hình thức tới nớc cho chè nhng phơng pháp tới phun ma là phơng pháp tốt nhất, mang lại hiệu quả cao. Có thể áp dụng hai mô hình tới sau:

- Tới phun vòi rồng: sử dụng cho quy mô diện tích là 1 ha, dùng bơm n- ớc 2 pha 250-750 W, bơm từ bể hoặc qua hệ thống ống dẫn nhựa hoặc cao su. Đầu ống lắp vòi tới có ngời điều khiển di động tới chè. Mô hình này tốn nhiều công suất, năng suất thấp nhng vốn đầu t thấp nên rất thích hợp với nhiều hộ nông dân.

- Tới phun ma bằng hệ thống bán di động: Dùng bơm nớc 2 pha 750- 1500 W, bơm nớc từ giếng hoặc bể chứa cung cấp cho hệ thống tới cố định đợc chôn sâu 30-50 cm. Phần lắp vòi phun nhô cao 1-1,5 m, dới đổ bê tông cố định. Hình thức này thích hợp ở các công ty chè và các trang trại nông dân.

Phòng trừ sâu bệnh: sâu bệnh có ảnh hởng rất lớn đến năng suất cây chè, tuy nhiên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với cây chè phải đợc thực hiện quản lý đúng quy trình. Bởi vì hiện tợng d lợng thuốc sâu trên sản phẩm là một trở ngại lớn đối với tiêu thụ sản phẩm chè hiện nay cả ở trong nớc và xuất khẩu. Những ngời trồng chè nên tiếp tục sử dụng phơng pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM). Đó là phơng pháp đảm bảo hợp lý về kinh tế và bền vững trên cơ sở phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền, chọn giống và thuốc hoá học nhằm làm tăng năng suất và ít gây hại môi trờng.

Ngoài ra, cần tăng chu kỳ hái chè lên 4 tháng/1lần và cải tiến kỹ thuật hái chè. Trồng cây bóng mát theo mật độ 100 cây/ha, thực hiện nông-lâm kết hợp, trồng rừng, trồng cây chắn gió bên vành đai đồi chè để bảo vệ cho chè. Cải tạo đất trồng theo hớng tăng độ mùn và tơi xốp cho đất: thực hiện không bón phân vô cơ làm chai cứng đất, phải bón phân hữu cơ tổng hợp theo hớng cơ cấu đất, tổ chức các xởng sản xuất phân hữu cơ vô sinh tổng hợp. Kiên quyết chỉ đạo và hớng dẫn các hộ gia đình ủ cỏ, ủ chè lá già quanh gốc để tăng độ mùn với đất.

Đa máy đốn, máy hái và các công cụ làm đất vào canh tác nông nghiệp tại các công ty chè, qua đó phổ biến rộng ra các hộ gia đình.

3.3. Giải pháp về chế biến

3.3.1. Giải pháp về công nghệ chế biến

Để đạt đợc các mục tiêu về sản lợng đầu ra các nhà máy chế biến cần đổi mới trang thiết bị, lắp đặt thêm dây chuyền mới và xây dựng các nhà máy chế biến.

Các công nghệ nhập từ Liên Xô và Trung Quốc những năm 1957-1977 đã quá lỗi thời và lạc hậu cho chất lợng sản phẩm tốt làm giảm giá thành và uy tín chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Việc sửa chữa, nâng cấp hàng loạt các máy móc thiết bị cũ và xây lắp thêm các dây chuyền và nhà máy mới, ớc tính chi phí cho việc phát triển công nghiệp chế biến riêng của các cơ sở chế biến khoảng 1.000 tỷ đồng. Nguồn vốn này chủ yếu là các nguồn vốn tự có của các đơn vị, vốn vay của các tổ chức tài chính trong nớc và quốc tế, vốn liên doanh.

Đối với các nhà máy chè chế biến hiện có, từ nay đến năm 2005 nên tiến hành đầu t, cải tạo, nâng cấp 20% số các cơ sở chế biến công nghiệp (tổng công suất 200 tấn búp tơi/ngày), trong đó có 4 nhà máy Liên Sơn (Yên Bái), Sông Cầu (Thái Nguyên), công ty chè Hà Tĩnh, xí nghiệp chè Kim Anh (Hà Nội) thuộc Tổng công ty chè Việt Nam với tổng công suất 48 tấn búp tơi/ngày để những nhà máy này có sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Những hạng mục, thiết bị cần đầu t là: bổ sung dàn héo tự nhiên, hiện đại hoá bộ phận ép máy vò, hiện đại hoá phòng lên men, trang bị hệ thống lên men liên tục và làm mát lá chè theo quy trình của Nhật Bản, thay bộ phận phun ẩm bằng phun sơng. Hiện đại hoá khâu hút bụi để bảo đảm vệ sinh, thay lò nhiệt đốt than bằng đốt dầu để tăng chất lợng sản phẩm chè. Xây dựng kho bảo quản để lu giữ chè bán thành phẩm không bị tăng độ ẩm. Từ nay đến năm 2010 xây dựng thêm 180 cơ sở chế biến công suất 12 tấn tơi/ngày với các thiết bị hiện đại, tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao.

Để công nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao thì cần phải có sự bố trí kết hợp các nhà máy chế biến trong đó lấy các nhà máy có công suất lớn, hiện đại làm trung tâm chịu trách nhiệm chế biến những sản phẩm có chất lợng cao phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu. Còn các nhà máy có công suất vừa và nhỏ làm vệ tinh thực hiện sơ chế cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy lớn và chế biến một số sản phẩm tiêu thụ trong nớc.

ở những vùng xa, vùng sâu nên đầu t xây dựng các xởng chế biến công suất 2-6 tấn búp tơi/ngày với công nghệ thiết bị phù hợp và hoàn chỉnh để sản phẩm đạt chất lợng tốt có thể xuất khẩu. Đối với địa bàn quá phức tạp và xa cơ sở chế biến công nghiệp thì trang bị các máy sao, vò cỡ nhỏ từ 50-200 kg t- ơi/ngày để phục vụ nội tiêu và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy đấu trộn tinh chế.

3.3.2. Công tác chế tạo phụ tùng và thiết bị chế biến chè

Các nhà máy cơ khí chè cần nghiên cứu ra các thiết bị phụ tùng thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị cho phù hợp và tiện lợi với hoàn cảnh Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngời Việt Nam vận hành và giảm chi phí ngoại tệ cho việc mua sắm máy móc thiết bị mới. Đầu t xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350-500 tấn/năm để có đủ khả năng chế tạo phụ tùng và phần lớn thiết bị lẻ phục vụ cho việc nâng cấp và sửa chữa các nhà máy cũ.

Tổ chức việc chế tạo theo hình thức chuyên môn hoá, trong đó có nhà máy cơ khí làm trung tâm và các nhà máy khác làm vệ tinh để giảm giá thành và nâng cao chất lợng chế tạo phụ tùng và thiết bị lẻ.

Tổ chức hợp tác để thiết kế tạo theo mẫu các dây chuyền phù hợp với điều kiện nớc ta, tiến tới chế tạo hoàn toàn trong nớc vào năm 2005. Tổ chức bình tuyển chọn mẫu tốt và thích hợp, đồng thời tổ chức chế tạo các dây chuyền và thiết bị quy mô nhỏ trang bị cho các nhóm và các hộ.

Ngoài ra việc đa dạng hoá các loại sản phẩm tổng hợp từ chè cũng rất cần thiết. Cần nghiên cứu và sản xuất các loại chè ớp hơng hoa quả, các loại nớc chè đóng hộp, các loại kẹo chè, bánh chè, chế biến các loại chè thuốc nh chè thanh nhiệt, chè dỡng lão, chè tam thất, bổ thanh nhiệt và các loại chè thảo mộc khác. Nghiên cứu sản xuất các loại chè uống nhanh, chè đóng túi và đóng hộp các loại phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Bảng 17: Nhu cầu tăng năng lực chế biến công nghiệp do trồng mới và đầu t thâm canh vùng chè cao sản

Đơn vị: Số dây chuyền 12 tấn/ngày

Tỉnh/ vùng Tổng số

Tăng do thâm canh

vùng chè Tăng do trồng mới

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cả nớc 65 6 6 9 4 7 9 12 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Vùng Trung du Miền núi Bắc 45 4 4 8 3 4 6 9 7

Trong đó: 1. Tỉnh Lai Châu 1 1 2. Tỉnh Sơn La 7 1 1 1 1 2 1 3. Tỉnh Thái Nguyên 10 1 1 3 1 1 1 1 1 4. Tỉnh Hà Giang 4 1 1 1 1 5. Tỉnh Lào Cai 2 1 1 6. Tỉnh Yên Bái 4 1 1 1 1 7. Tỉnh Tuyên Quang 5 1 1 1 1 1 8. Tỉnh Phú Thọ 7 1 1 1 1 1 1 1

II. Vùng Duyên hải Miền Trung 8 2 1 2 3

Trong đó

1. Tỉnh Nghệ An 3 1 1 1

2. Tỉnh Hà Tĩnh 2 1 1

III. Vùng Tây Nguyên 12 2 2 1 1 1 2 1 2

Trong đó:

Tỉnh Lâm Đồng 11 2 2 1 1 1 2 1 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chè ở Việt Nam.doc (Trang 60 - 67)