Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020.DOC (Trang 68 - 85)

Tăng cường chuyển giao công nghệ với các nước có trình độ công nghệ cao, có ngành CNHT phát triển mạnh.

Tăng cường sự liên minh, liên kết giữa các DN trong nước, để tăng khả năng cạnh tranh với các DN nước ngoài.

Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thông tin chiến lược toàn ngành dự báo nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu để cung cấp kịp thời cho các DN và cơ quan quản lý nhà nước.

Cải cách và phát triển hệ hệ thống giáo dục đào tạo, từ đại học đến đào tạo nghề, tăng cường hợp tác chặt chẽ với cộng đồng DN nhằm cải thiện nguồn cung lực lượng lao động cả về số lượng và chất lượng.

KÊT LUẬN

Trên cơ sở phân tắch đánh giá tình hình phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam hiện nay, có thể thấy một số vấn đề sau.

Ngành công nghiệp hỗ trợ hiện còn nhiều yếu kém, chưa phát triển tương xứng với ngành công nghiệp dệt may trong nước, không cung cấp đủ nhu cầu nguyên nhiên liệu cho ngành dệt may trong nước. dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa của ngành dệt may Việt Nam còn rất thấp, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu của nước ngoài, làm chi phắ giá thành sản xuất tăng cao, khả năng cạnh tranh kém. Gây hạn chế cho sự phát triển của ngành dệt may trong nước.

Hiện nay nhà nước đang chú trọng đẩy mạnh đầu tư phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Là nước đi sau, nhà nước cần linh hoạt áp dụng các cơ chế chắnh sách hợp lý, học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển, tận dụng tối đa lợi thế so sánh, đống thơi chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu của nền kinh tế, các doanh nghiệp dệt may việt nam cũng phải chủ động tận dụng cơ hội hội nhập, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh giúp dệt may Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp boortrowj dệt may nói riêng phát triển bền vững, tiến tới nâng cao kim ngạnh xuất khẩu của ngành, thúc đẩy nên kinh tế phát triển mạnh.

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CNHT Công nghiệp hỗ trợ

DMVN Dệt may Việt Nam

DN Doanh nghiệp

DNDMVN Doanh nghiệp Dệt May Việt Nam

XK Xuất khẩu

NK Nhập khẩu

XHCN Xã hội chủ nghĩa

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA Hỗ trợ phát triẻn chắnh thức

NSNN Ngân sách nhà nước

VN Việt Nam

DNNN Doanh nghiệp nhà nước.

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam Ờ Diễn đàn phát triển Việt Nam, chủ biên Kenichi Ohno.

2. Dự thảo quy hoạch phát triển CNPT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020- Bộ Công nghiệp.

3. Quy hoạch phát triển ngành DMVN đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020) 4. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2008 và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Bộ Kế hoạch và đầu tư.

5. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2007 và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008, Bộ Kế hoạch và đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Các trang Web của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Tổng cục thống kê, Viện nghiên cứu chiến lược chắnh sách công nghiệp, Vinatex và các trang khác có liên quan.

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập ở Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đẩu Tư, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của vụ trưởng và toàn thể đội ngũ CBCC tại Bộ cùng với sự hướng dẫn tận tâm của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận này của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp bổ sung để bài chuyên đề thực tập được hoàn thiện.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên : Đoàn Thị Hoài Thương

MSV : CQ483860

Lớp : Kế hoạch 48A

Khoa : Kế hoạch và phát triển

Chuyên đề thực tập của em là: ỘGiải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020Ợ

Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong chuyên đề không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào. Những phần trắch dẫn và tham khảo đều đúng theo quy định của Nhà trường. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm.

Sinh viên

Đoàn Thị Hoài Thương.

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ... 3

1.1. Khái niệm chung về công nghiệp hỗ trợ ... 3

1.1.1. Khái niệm chung. ... 3

1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ. ... 4

1.1.3. Vai trò công nghiệp hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế ... 6

1.2. Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. ... 9

1.2.1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. ... 9

1.2.2. Các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may. ... 11

1.2.2.1. Ngành sản xuất nguyên liệu. ... 11

1.2.2.2. Ngành cơ khắ. ... 12

1.2.2.3. Kéo sợi. ... 12

1.2.2.4. Ngành dệt vải. ... 12

1.2.2.5. Nhuộm, in vải. ... 13

1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành CNHT ngành dệt may. ... 13

1.3.1.Thị trường. ... 13

1.3.2.Vốn. ... 13

1.3.3. Khoa học kỹ thuật và Công nghệ. ... 14

1.3.4. Các chắnh sách của nhà nước với phát triển CNHT. ... 14

1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu. ... 14

1.4. Kinh nghiệm của các nước trong phát triển CNHT dệt may. ... 15

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

1.4.2. Kinh nghiệm của Nam Phi ... 16

1.4.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ. ... 18

1.4.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng ở Việt Nam. ... 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM. ... 19

2.1. Đánh giá chung về ngành DMVN hiện nay. ... 19

2.2. Các chắnh sách của nhà nước về phát triển CNHT ngành dệt may. ... 21

2.2.1. Quan điểm phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam hiện nay. . 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Quy hoạch phát triển ngành CNHT ngành dệt may Việt Nam. ... 22

2.2.2.1. Quy hoạch sản phẩm chiến lược ... 22

2.2.2.2. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ. ... 23

2.2.3. Chắnh sách vốn: ... 25

2.2.3.1. Vốn cho đầu tư phát triển ... 25

2.2.3.2. Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý môi trường. ... 25

2.2.4. Chắnh sách nguyên nhiên liệu: ... 26

2.2.5. Chắnh sách khác. ... 26

2.2.5.1. Chắnh sách đầu tư. ... 26

2.2.5.2. Chắnh sách phát triển nhân lực: ... 27

2.2.5.3. Chắnh sách về khoa học công nghệ. ... 27

2.2.5.4. Chắnh sách phát triển thị trường. ... 28

2.3. Thực trạng phát triển CNHT ngành DMVN hiện nay. ... 28

2.3.1. Ngành nguyên liệu. ... 29

2.3.2. Ngành kéo sợi. ... 31

2.3.3. Ngành dệt vải ... 32

2.3.4. Ngành nhuộm, in. ... 33

2.3.5. Ngành cơ khắ. ... 35

2.3.6. Ngành sản xuất phụ liệu may. ... 37

2.4. Đánh giá chung về phát triển CNHT ngành DMVN. ... 38

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

2.4.1. Những kết quả đạt được của ngành CNHT ngành DMVN. ... 38

2.4.2. Những tồn tại của ngành CNHT ngành dệt mayViệt Nam hiện nay.

... 41

2.4.2.1. Tỉ lệ nội địa hóa thấp. ... 41

2.4.2.2. Tắnh cạnh tranh của sản phẩm thấp. ... 43

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại. ... 45

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. ... 47

3.1. Cơ sở khoa học của các giải pháp phát triển CNHT dệt may đến năm 2020. ... 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Cơ hội đối với ngành CNHT ngành DMVN. ... 47

3.1.1.1. Lợi thế về lao động. ... 47

3.1.1.2. Lợi thế về thị trường tiêu thụ. ... 48

3.1.1.3. Lợi thế về môi trường chắnh sách và vốn đầu tư. ... 48

3.1.1.4. Cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO. ... 49

3.1.2. Thách thức với ngành CNHT ngành DMVN . ... 50

3.1.2.1. Thị trường và đối thủ cạnh tranh. ... 50

3.1.2.2. Yêu cầu chất lượng và trình độ công nghệ. ... 51

3.1.2.3. Trình độ quản lý và nhân công. ... 51

3.1.2.4.Thách thức sau khi gia nhập WTO. ... 52

3.1.3. Định hướng phát triển DMVN đến năm 2020. ... 54

3.1.3.1. Chiến lược phát triển. ... 54

3.1.3.2. Mục tiêu phát triển DMVN đến năm 2020. ... 54

3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành CNHT dệt may ... 56

3.2.1. Định hướng phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam. ... 56

3.2.2. Mục tiêu phát triển. ... 58

3.3. Giải pháp phát triển ngành CNHT ngành dệt may Viêt Nam. ... 58

3.3.1. Giải pháp đối với chắnh phủ. ... 58

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

3.3.1.2.Tăng cường liên kết giữa các DN. ... 59

3.3.1.3. Hoàn thiện cơ chế chắnh sách nội địa hóa. ... 59

3.3.1.4. Hoàn thiện chắnh sách đầu tư. ... 60

3.3.1.5. Về chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu mở rộng thị trường. ... 61

3.3.1.6. Về chắnh sách đào tạo cán bộ và nhân lực. ... 62

3.3.2. Giải pháp đối với các DN trong nước. ... 63

3.3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn cho doanh nghiệp.

... 63

3.3.2.2. Nâng cao hoạt động tổ chức sản xuất. ... 63

3.3.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ. ... 64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.4. Khai thác thị trường trong và ngoài nước. ... 64

3.3.2.5. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNHT. ... 66

3.3.2.6. Chú trọng đầu tư công tác quảng bá thương hiệu ... 67

3.3.3. Các giải pháp khác. ... 68

KÊT LUẬN ... 69

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ... 3

1.1. Khái niệm chung về công nghiệp hỗ trợ ... 3

1.1.1. Khái niệm chung. ... 3

1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ. ... 4

1.1.3. Vai trò công nghiệp hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế ... 6

1.2. Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. ... 9

1.2.1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. ... 9

1.2.2. Các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may. ... 11

1.2.2.1. Ngành sản xuất nguyên liệu. ... 11

1.2.2.2. Ngành cơ khắ. ... 12

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

1.2.2.3. Kéo sợi. ... 12

1.2.2.4. Ngành dệt vải. ... 12

1.2.2.5. Nhuộm, in vải. ... 13

1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành CNHT ngành dệt may. ... 13

1.3.1.Thị trường. ... 13

1.3.2.Vốn. ... 13

1.3.3. Khoa học kỹ thuật và Công nghệ. ... 14

1.3.4. Các chắnh sách của nhà nước với phát triển CNHT. ... 14

1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu. ... 14

1.4. Kinh nghiệm của các nước trong phát triển CNHT dệt may. ... 15

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. ... 15

1.4.2. Kinh nghiệm của Nam Phi ... 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ. ... 18

1.4.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng ở Việt Nam. ... 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM. ... 19

2.1. Đánh giá chung về ngành DMVN hiện nay. ... 19

2.2. Các chắnh sách của nhà nước về phát triển CNHT ngành dệt may. ... 21

2.2.1. Quan điểm phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam hiện nay. . 21

2.2.2. Quy hoạch phát triển ngành CNHT ngành dệt may Việt Nam. ... 22

2.2.2.1. Quy hoạch sản phẩm chiến lược ... 22

2.2.2.2. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ. ... 23

2.2.3. Chắnh sách vốn: ... 25

2.2.3.1. Vốn cho đầu tư phát triển ... 25

2.2.3.2. Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý môi trường. ... 25

2.2.4. Chắnh sách nguyên nhiên liệu: ... 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn 2.2.5.1. Chắnh sách đầu tư. ... 26 2.2.5.2. Chắnh sách phát triển nhân lực: ... 27 2.2.5.3. Chắnh sách về khoa học công nghệ. ... 27 2.2.5.4. Chắnh sách phát triển thị trường. ... 28

2.3. Thực trạng phát triển CNHT ngành DMVN hiện nay. ... 28

2.3.1. Ngành nguyên liệu. ... 29

2.3.2. Ngành kéo sợi. ... 31

2.3.3. Ngành dệt vải ... 32

2.3.4. Ngành nhuộm, in. ... 33

2.3.5. Ngành cơ khắ. ... 35

2.3.6. Ngành sản xuất phụ liệu may. ... 37

2.4. Đánh giá chung về phát triển CNHT ngành DMVN. ... 38

2.4.1. Những kết quả đạt được của ngành CNHT ngành DMVN. ... 38

2.4.2. Những tồn tại của ngành CNHT ngành dệt mayViệt Nam hiện nay.

... 41

2.4.2.1. Tỉ lệ nội địa hóa thấp. ... 41

2.4.2.2. Tắnh cạnh tranh của sản phẩm thấp. ... 43

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại. ... 45

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. ... 47

3.1. Cơ sở khoa học của các giải pháp phát triển CNHT dệt may đến năm 2020. ... 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Cơ hội đối với ngành CNHT ngành DMVN. ... 47

3.1.1.1. Lợi thế về lao động. ... 47

3.1.1.2. Lợi thế về thị trường tiêu thụ. ... 48

3.1.1.3. Lợi thế về môi trường chắnh sách và vốn đầu tư. ... 48

3.1.1.4. Cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO. ... 49

3.1.2. Thách thức với ngành CNHT ngành DMVN . ... 50

3.1.2.1. Thị trường và đối thủ cạnh tranh. ... 50 SV: Đoàn Thị Hoài Thương

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

3.1.2.2. Yêu cầu chất lượng và trình độ công nghệ. ... 51

3.1.2.3. Trình độ quản lý và nhân công. ... 51

3.1.2.4.Thách thức sau khi gia nhập WTO. ... 52

3.1.3. Định hướng phát triển DMVN đến năm 2020. ... 54

3.1.3.1. Chiến lược phát triển. ... 54

3.1.3.2. Mục tiêu phát triển DMVN đến năm 2020. ... 54

3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành CNHT dệt may ... 56

3.2.1. Định hướng phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam. ... 56

3.2.2. Mục tiêu phát triển. ... 58

3.3. Giải pháp phát triển ngành CNHT ngành dệt may Viêt Nam. ... 58

3.3.1. Giải pháp đối với chắnh phủ. ... 58

3.3.1.1. Có định hướng phát triển hợp lý ngành CNHT. ... 58

3.3.1.2.Tăng cường liên kết giữa các DN. ... 59

3.3.1.3. Hoàn thiện cơ chế chắnh sách nội địa hóa. ... 59

3.3.1.4. Hoàn thiện chắnh sách đầu tư. ... 60

3.3.1.5. Về chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu mở rộng thị trường. ... 61

3.3.1.6. Về chắnh sách đào tạo cán bộ và nhân lực. ... 62

3.3.2. Giải pháp đối với các DN trong nước. ... 63

3.3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn cho doanh nghiệp.

... 63

3.3.2.2. Nâng cao hoạt động tổ chức sản xuất. ... 63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ. ... 64

3.3.2.4. Khai thác thị trường trong và ngoài nước. ... 64

3.3.2.5. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNHT. ... 66

3.3.2.6. Chú trọng đầu tư công tác quảng bá thương hiệu ... 67

3.3.3. Các giải pháp khác. ... 68

KÊT LUẬN ... 69

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp 8 Hình 1.2: Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may...10 Bảng 2.1: Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam 2002- 2008 ...30 Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008...31 Bảng 2.3: Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008...32

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020.DOC (Trang 68 - 85)