+ Thứ tự quan sát: cũng giống như các đoạn văn trên, ở đoạn văn này tác giả cũng đi miêu tả quả cà chua theo thứ tự thời gian: từ khi cây cà chua đơm bông đến khi cây kết trái và từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
+ Đặc điểm của quả cà chua: quả lớn, quả bé, quả một, quả chựm,… + Từ ngữ và những biện pháp tu từ (so sánh và nhân hóa): xum xuê, chi chít, quả lớn, quả bé như đàn gà mẹ đơng con, mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu; quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn và làm ỏe cả những nhánh to nhất; cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé gọi người đến hái; những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người,…
* Tiết “Luyện tập tả các bộ phận của con vật” – Trang 134 – tuần 30
– SGK Tiếng Việt 4
- Mục tiêu của tiết học
+ Biết quan sát các bộ phận của con vật và chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
+ Biết tỡm cỏc từ ngữ và hình ảnh miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình của con vật.
- Các câu hỏi và gợi ý hướng dẫn HS 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Đúng với cái tên “Lụng Mướt” của mỡnh, chỳ gà trống có bộ lơng vàng mướt như nhung và lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời trông rất đẹp. Đầu chú hình hột xồi, mắt chú nhỏ cỡ cái nút áo. Mỏ của chú có màu vàng và cứng như sừng. Trên cái đầu xinh xắn của chỳ cú một cái mào đỏ thắm như bông hoa màu gà rất đẹp. Đi của chú vồng ra phía sau, có nhiều màu khác nhau như chiếc cầu cồng bảy sắc. Chân của Lơng Mướt có móng sắc và đơi cựa to khỏe.
Đoạn văn trên tả những bộ phận nào của con gà trống? Hãy ghi lại những đặc điểm chính của những bộ phận ấy. Đoạn văn trờn cú mấy hình ảnh so sánh? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả?
2. GV treo một bức tranh về một con vật (con chó, con chim, con cá, con mèo hoặc con gà, gà mẹ đang dẫn đàn con đi kiếm mồi trong vườn,…). Sau đó yêu cầu HS quan sát tranh và đặt một câu văn có hình ảnh so sánh hoặc một cõu cú sử dụng biện pháp nhân hóa về một bộ phận hoặc nhận xét chung về hình dáng bên ngồi, hành động của con vật trong tranh. HS nối tiếp đọc câu văn của mình, những HS khác nhận xét, bổ sung. Những câu văn hay, những hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, mới mẻ, GV chép lên bảng để cả lớp học tập.
3. Quan sát kĩ một con vật mà em yêu thích, tỡm cỏc từ ngữ miêu tả đặc điểm từng bộ phận của con vật. Sau đó viết thành đoạn văn hồn chỉnh để miêu tả các bộ phận của con vật đó (trong đó có sử dụng ít nhất ba hình ảnh so sánh và nhân hóa).
Đáp án
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Nhận xét
- Bộ lông - Vàng mướt như nhung, lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời
- Tác giả đã đi miêu tả lần lượt từng bộ phận của con gà theo thứ tự từ đầu đến chân của chú gà Lông Mướt. Đặc biệt tác giả đã sử dụng rất nhiều câu văn có hình ảnh so sánh. Điều đó đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp về hình dáng bên ngoài của chú gà. Đồng thời, qua đó, ta cịn thấy phần nào hiện lên tính cách của chú gà Lơng
Đầu - Hình hột xồi
Mắt - Nhỏ cỡ cái nút áo
Mỏ - Màu vàng và cứng
như sừng
Mào - Đỏ thắm như bông hoa mào gà
Đuôi - Vịng ra phía sau, có nhiều màu khác nhau như cái cầu vồng bảy sắc Chân - Có móng sắc và đơi
cựa to khỏe
Các đoạn văn là phần chính – phần thân bài của một bài văn miêu tả. Hầu hết các từ ngữ hay, những hình ảnh đẹp và những biện pháp tu từ đều nằm ở phần này. Hướng dẫn HS sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong phần này có ý nghĩa quan trọng bởi nó quyết định kết quả, chất lượng của bài văn của HS. Tiết xây dựng đoạn văn sử dụng kết quả của tiết trước (quan sát và miêu tả từng bộ phận). Ở những tiết này cần dành nhiều thời gian cho HS thực hành viết đoạn văn, ngoài việc nờu cỏc câu hỏi xen kẽ trong các tiết học để HS chú ý vào sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa thì GV nên cho HS viết đoạn văn miêu tả một đối tượng nào đó có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa. Có như vậy sẽ hình thành thói quen sử dụng hai biện pháp này trong mỗi HS.
Ví dụ:
* Tiết “Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật” – Trang 21 – tuần 19 – SGK Tiếng Việt 4
- Mục tiêu của tiết học
+ HS biết cách phân đoạn bài văn và nhận ra dấu hiệu mở đoạn của từng đoạn văn.
+ HS biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Các câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS
1. Đọc các đoạn văn sau
Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi, chỉ nhỉnh hơn chiếc bảng con một chút. Ở góc phải có hình chu gấu khơng to lắm nhưng trơng rất ngộ nghĩnh. Cặp có hai mắt khóa giống như hai con mắt mạ kền sáng long lanh.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ trông rất chắc chắn. Sau lưng cũn cú hai dây đeo bằng vải sởi ni lon màu xanh da trời khiến em có thể đeo cặp sau lưng trông như đeo một chiếc ba lô.
Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn được làm bằng vải ni lon hoa. Hai ngăn rộng và ngoài cùng là một ngăn hẹp. Sách giáo khoa em xếp
vào ngăn bên cạnh. Cịn hai ngăn ngồi cùng em để đồ dùng học tập như bảng đen, hộp đựng bút và thước kẻ.
Trả lời câu hỏi:
a. Các đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b. Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn!
c. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
d. Hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh , nhân hóa và tác dụng của nó trong đoạn văn trên!
2. Hãy qua sát kĩ chiếc cặp của em hoặc bạn em rồi viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp đó.
Gợi ý:
a. Tả bao qt mặt ngồi: chiếc cặp làm bằng gì? Kích cỡ như thế nào? Cặp màu gì? Phía trước cặp được trang trí như thế nào?
b. Tả chi tiết quai xách, dây đeo: làm bằng gỡ? Trụng như thế nào? c. Tả chi tiết nắp khóa cặp: làm bằng gì? Trơng giống cái gì?
(Chú ý liên tưởng, tưởng tượng để tạo được các câu văn có hình ảnh hay, có biện pháp nhân hóa)
3. Viết đoạn văn tả các ngăn của chiếc cặp và nêu những tác dụng của nó! Chiếc cặp có mấy ngăn? Ngăn to hay nhỏ? Công dụng của từng ngăn? (Sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa để đoạn văn hay và sinh động hơn.)
* Tiết “Xõy dựng đoạn văn trong bài văn tả con vật” – Trang 143 – Tuần 31 – SGK Tiếng Việt 4 – tập 2
- Mục tiêu của tiết học:
+ ễn lại kiến thức về đoạn văn
+ Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật và dựng cỏc từ ngữ miêu tả để viết thành đoạn văn.