Các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS + Phần nhận xét

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả (Trang 42 - 46)

+ Phần nhận xét

1. Đọc lại bài “Sầu riờng”. Xác định các đoạn văn và nội dung từng đoạn.

SẦU RIÊNG

Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam. Hương vị của nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, khơng tan trong khơng khí. Cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mớt chớn quyện với hương bưởi, bộo cỏi bộo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu tím ngắt. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trỏi. Nhỡn trỏi sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mựa trỏi rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.

Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cỏi dỏng cõy kỡ lạ này. Thõn nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cỏi dỏng cong, dỏng nghiờng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trỏi chớn, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.

Một số câu hỏi bổ sung:

(?) Trong bài này, tác giả đã sử dụng rất nhiều biện pháp so sánh, hãy chỉ ra những câu văn cú dựng biện pháp so sánh?

(?) Em thích nhất hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Đáp án: Phần nhận xét:

Bài văn có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu … đến quyến rũ kì lạ: Giới thiệu bao quát về cây sầu riêng, đặc điểm nổi bật nhất là hương vị đặc biệt của trái cây.

- Đoạn 2: Hoa sầu riêng … đến tháng năm ta: tả hoa sầu riêng, hình dáng trái sầu riêng

- Đoạn 3: phần còn lại: tả thân, cành, lá sầu riêng. Phần câu hỏi bổ sung:

Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh là: Sầu riêng thơm mùi thơm của mớt chớn quyện với hương bưởi, bộo cỏi bộo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

Nhỡn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trơng giống những tổ kiến. HS có thể tự nêu hình ảnh mà bản thân các em thích nhất có nêu rõ lí do mỡnh thớch. GV không nên áp đặt hay ép buộc HS trả lời theo ý kiến của mình.

Ví dụ: HS có thể nờu cõu: Nhỡn trỏi sầu riêng lủng lẳng dưới cành

trơng giống những tổ kiến. Vì tác giả dùng biện pháp so sánh trong câu văn này giúp em hiểu dễ dàng hơn, cụ thể hơn về hình dáng của quả sầu riêng, đọc câu văn em cũng thấy hay hơn, sinh động hấp dẫn hơn.

Ngoài ra, GV nên cung cấp cho HS một số đoạn văn hoặc bài văn miêu tả cây cối, con vật hay đồ vật cú dựng biện pháp nhân hóa.

2. Đọc bài văn sau, tìm cấu tạo của bài văn. Trong bài, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa. Hãy chỉ ra những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa? Em thích nhất hình ảnh nào?

CÂY NHÚT NHÁT

Bỗng dưng gió ào ào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.

Nó bỗng thấy xung quanh xơn xao. He hé mặt nhìn: Khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt ra và quả nhiên khơng có gì lạ thật. Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xơn xao. Thì ra vừa có con chim xanh biếc, tồn thân lóng lánh như tự tỏa sáng khơng biết từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn, hàng vạn những con đã bay ngang qua đây nhưng chưa có một con chim nào đẹp đến như thế.

Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Khơng biết có bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại?

Trần Hoài Dương

Đáp án:s

- Cấu tạo của bài văn: gồm 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu … đến co rúm mình lại: Tác giả giới thiệu cây nhút

nhát chính là cây xấu hổ.

Đoạn 2: Từ tiếp …đến đẹp đến như thế: Hoạt động của cây nhút nhát và

các cây cỏ xung quanh nó trước vẻ đẹp huyền diệu của một chú chim xanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 3: phần còn lại: cảm giác tiếc nuối của cây nhút nhát vì khơng

được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của con chim xanh.

- Trong bài văn trên, những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Cây xấu hổ co rúm mình lại.

He hé mặt nhìn: Khơng có gì lạ cả.

Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt ra và quả nhiên khơng có gì lạ thật.

Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao.

Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn, hàng vạn những con đã bay ngang qua đây nhưng chưa có một con chim nào đẹp đến như thế.

Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. - Hình ảnh hoặc câu văn nào làm em thích nhất: Ở câu hỏi này, HS có thể nêu theo ý thích của bản thân các em, GV không nên áp đặt hoặc ép buộc HS trả lời theo ý của mình. Nhưng điều quan trọng hơn nữa là GV phải yêu cầu HS nêu được lý do vì sao mỡnh thớch

HS có thể nờu: Cỏc cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn, hàng vạn những con đã bay ngang qua đây nhưng chưa có một con chim nào đẹp đến như thế. Bởi vì: ở câu văn này em thấy các cây cỏ có những hành động, tâm trạng như con người (như các em nhỏ) đều cảm thấy thích thú, say mê trước cái đẹp.

2.4.3. Khi tả các bộ phận của đối tượng miêu tả.

Khi dạy các tiết này, GV hướng dẫn HS tỉ mỉ, chi tiết hơn để HS chú ý vào việc sử dụng biện pháp so sánh trong viết bài. Bởi khi tả các bộ phận của đối tượng có thể sử dụng rất nhiều hình ảnh miêu tả độc đáo. Gv cần hướng dẫn kĩ, tỉ mỉ giúp HS liên tưởng, tưởng tượng, tạo được các hình ảnh so sánh và nhân hóa và có thể sáng tạo nờn cỏc hình ảnh miêu tả độc đáo. Đối với từng bộ phận, từng chi tiết của đối tượng cần cho HS liên tưởng đến những cái xung quanh để HS có thể so sánh hay tưởng tượng nó cú những hành động, suy nghĩ, tình cảm như con người để HS có thể ứng dụng hai biện pháp tu từ này trong bài văn viết của các em.

HS cần phải sử dụng triệt để những gì quan sát được trong các tiết học quan sát trước và kết hợp với khả năng liên tưởng, tưởng tượng của HS để viết bài.

Trong tiết học, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng biện pháp so sánh như sau:

- GV đưa đoạn văn mẫu, yêu cầu HS tìm ra các hình ảnh so sánh, cỏc cõu cú sử dụng biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của chúng.

- GV đưa các câu văn miêu tả bình thường (khơng có so sánh và nhân hóa) u cầu HS điền thêm hình ảnh so sánh. Hoặc biến đổi câu văn đó thành những câu văn cú dựng nhân hóa.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn tả các bộ phận của một đối tượng nào đó có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa.

- Sửa một đoạn văn không sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa, diễn đạt chưa hay thành một đoạn văn hay hơn (có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

Kết quả đạt được ở tiết học này có vai trị rất quan trọng để đạt kết quả cao hơn ở tiết xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả.

Ví dụ:

Tiết “Luyện tập tả các bộ phận của cây cối” – Trang 61 – tuần 23.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả (Trang 42 - 46)