3. Các mối quan hệ quản lý
2.1.2. Vị trí của Tổng công ty Than Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
Trớc khi TVN đợc thành lập, ngành than Việt Nam bao gồm: các đơn vị sản xuất, khai thác và kinh doanh than thuộc Bộ Năng lợng (cũ); các đơn vị sản xuất than thuộc quân đội (nay là Công ty Đông Bắc), các đơn vị sản xuất kinh doanh than thuộc địa phơng (nh các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Bắc...). Trên cơ sở các đơn vị này, Chính phủ đã quyết định thành lập TVN.
Theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Tổng công ty Than Việt Nam, ban hành Nghị định 27-CP ngày 06/05/1996, thì TVN đợc Chính phủ giao nhiệm vụ là đơn vị chủ lực trong hoạt động sản xuất, khai thác kinh doanh của Ngành than. Thật vậy, hiện nay sản lợng than của toàn ngành Than đến 97% là do TVN khai thác, số còn lại (khoảng 3% tổng sản lợng) là các đơn vị nhỏ lẻ thuộc một số các địa phơng và thuộc một số các công ty gang thép quản lý, nhng sản lợng than đợc sản xuất ra bởi các đơn vị này chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của chính đơn vị chủ quản, về nguyên tắc không đợc mua bán trên thị trờng.
Thêm vào đó trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu than, Tổng công ty đã thiết lập quan hệ mua bán với hơn 30 nớc trên thế giới, sản phẩm than antraxit Hòn Gai do TVN cung cấp đã rất có uy tín đối với các khách hàng trên thế giới. Hiện nay toàn bộ khối lợng than xuất khẩu của Việt Nam là do TVN thực hiện. Với tiềm lực đủ mạnh về kinh tế - kỹ thuật, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, tay nghề cao, TVN có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu về than cho toàn bộ nền kinh tế trong nớc, góp phần thực hiện tốt việc đảm bảo vấn đề an ninh năng lợng cho quốc gia.
Nh vậy, có thể nói TVN có vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành Than Việt Nam và là doanh nghiệp nhà nớc xơng sống của ngành Than Việt Nam.