Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 38 - 50)

3. Các mối quan hệ quản lý

2.2.Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công

nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam.

Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TVN đợc quy định cụ thể trong Quyết định số 926/QĐ-HĐQT ngày 26 tháng 07 năm 2002 của HĐQT của TVN ban hành quy chế tài chính của Tổng công ty. Quy Định này đợc xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp quy sau:

- Căn cứ Quyết định số 563/TTg ngày 10/10/94 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập TVN.

- Căn cứ Nghị định số 27/CP ngày 6/5/1996 của Chính phủ về việc thành lập TVN.

- Căn cứ Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối của Doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ và các thông t hớng dẫn của các cơ quan Nhà nớc về quản lý tài chính.

- Căn cứ Nghị quyết số 39/NQ-HĐQT ngày 8 tháng 07 năm 2002 của HĐQT thông qua Qui chế tài chính trong TVN.

Theo Quy chế tài chính của TVN

ban hành kèm theo Quyết định số 926/QĐ-HĐQT, cơ chế quản lý doanh, chi phí và lợi nhuận nh sau:

2.2.1. Nội dung cơ chế quản lý doanh thu

Doanh thu của Tổng công ty bao gồm: doanh thu của các đơn vị thành viên và doanh thu hoạt động khác của Tổng công ty, sau khi đã trừ đi thành phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ luân chuyển trong nội bộ giữa các đơn vị thành viên Tổng công ty.

- Doanh thu hoạt động khác của Tổng công ty gồm:

a. Thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính, bao gồm các khoản thu:

- Từ các hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần; lãi tiền gửi; lãi tiền

chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nớc trong kinh doanh (nếu có); thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, cổ phiếu).

- Dịch vụ thu xếp tín dụng, điều hoà tài chính Tổng công ty (nếu có).

- Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính.

- Hoàn nhập số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.

- Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thờng xuyên.

b. Thu nhập từ hoạt động bất thờng bao gồm:

Các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờng xuyên nh: thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản d thừa, bán công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu chuyển nhợng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu đợc, hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã tính vào chi phí của năm trớc nay thu đợc, hoàn nhập số d chi phí trích trớc về bảo hành hàng hoá, sản phẩm, công trình khi hết thời hạn bảo hành, thu về cho sử dụng hoặc chuyển quyền sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc Nhà nớc giảm, kinh doanh cớc tàu và các khoản khác (nếu có).

- Doanh thu của các đơn vị thành viên gồm:

a. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bao gồm:

Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ hàng hải, đảm bảo an toàn hàng hải...) ra ngoài doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp pháp) đợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền); thu từ nguồn trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.

Các khoản chiết khấu thanh toán hoặc giảm giá hàng bán của doanh nghiệp phải có qui chế quản lý và công bố công khai, ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng. Giám đốc doanh nghiệp đợc quyền quyết định trong phạm vi đã đợc Tổng công ty hớng dẫn và chịu trách nhiệm về các khoản chiết khấu giảm giá bán hàng cho số l-

ợng hàng bán ra trong kỳ (trừ hàng thuộc diện ứ đọng, kém, mất phẩm chất) đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

b. Thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính bao gồm các khoản phải thu:

Từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay phát sinh từ nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, tiền lãi trả chậm cho việc bán hàng trả góp; tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nớc trong kinh doanh (nếu có); thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu).

Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo qui định của chế độ tài chính.

Hoàn nhập số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.

Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thờng xuyên.

c. Thu nhập từ hoạt động bất thờng là: các khoản thu từ hoạt động kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xảy ra không thờng xuyên nh các khoản thu: thu từ bán vật t, hàng hoá tài sản dôi thừa, bán công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ.

- Doanh nghiệp có phát sinh bằng doanh thu ngoại tệ thì phải qui đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.

- Toàn bộ doanh thu trong kỳ phải có các hoá đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh và phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành. Nghiêm cấm để các khoản thu nhập ngoài sổ sách kế toán.

Để đánh giá đợc đầy đủ cơ chế quản lý doanh thu của Tổng công ty, ta xem xét biểu tổng hợp doanh thu sau:

Biểu 2: Biểu tổng hợp doanh thu của Tổng công ty than Việt Nam.

Đơn vị tính: triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Thực hiện % tăng so với năm 1999 Thực hiện % tăng so với năm 2000 Thực hiện % tăng so với năm 2001 ớc tính

Doanh thu toàn ngành 4.874.843 17,80 6.536.671 34,09 8.003.236 22,44 7.622.000

a.Doanh thu từ HĐSX kinh doanh 4.857.362 20,20 6.448.470 32,76 7.887.016 22,31 7.502.000 - Doanh thu từ sx than 3.115.373 9,30 3.952.672 26,88 4.755.656 20,31 4.619.000 - Doanh thu ngoài than 1.741.989 46,10 2.495.798 43,27 3.131.360 25,47 2.873.000 b.Doanh thu từ hoạt động khác 17.481 81,50 88.201 404,55 116.220 31,77 120.000 -Doanh thu từ hoạt động tài chính -60.395 -324,30 33.672 -155,75 50.722 50,64 51.000 -Doanh thu từ hoạt động bất thờng 77.876 15,50 54.529 -29,98 65.498 20,12 69.000

Qua biểu tổng hợp doanh thu của TVN có thể thấy:

Tổng doanh thu toàn ngành của TVN tăng lên qua các năm, năm 2000 đạt 4.874.843 triệu đồng, tăng 17,8% so với năm 1999; năm 2001 đạt 6.536.671 triệu đồng, tăng 34,09% so với năm 2000; năm 2002 đạt 8.003.236 triệu đồng, tăng 22,44% so với năm 2001. Để đạt đợc thành quả này là nhờ sự nỗ lực của toàn ngành: đẩy mạnh tiếp thị, mở rộng hệ thống phân phối than, vật liệu nổ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ du lịch đến khắp khu vực trong cả nớc, tạo thuận lợi cho khách hàng, kích thích sản xuất phát triển. Đặc biệt hoạt động xuất khẩu than đã đợc đẩy mạnh trở thành một yếu tố then chốt để điều chỉnh quan hệ cung cầu từ sản xuất thừa sang sản xuất đủ cho nhu cầu thị trờng, tạo ra thế và lực mới cho ngành than. Riêng năm 2003 doanh thu ớc tính giảm xuống 7.622.000 triệu đồng, nguyên nhân là do tình hình thế giới có nhiều biến động thị trờng xuất khẩu cha ổn định và có xu hớng thay đổi các chủng loại than khó sản xuất, chiến tranh Irắc, dịch sars cũng là những nhân tố ảnh hởng đến nền kinh tế n- ớc ta cũng nh ngành than, bên cạnh đó giá bán than cho một số ngành sản xuất chính (đạm, xi măng...) cha đợc giải quyết kịp thời.

Trong tổng doanh thu của Tổng công ty thì doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính chiếm tỷ trọng trên 98% so với tổng doanh thu toàn ngành. Trong đó, doanh thu từ sản xuất kinh doanh than luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh thu toàn ngành. Điều này cho thấy, sản xuất than là ngành mũi nhọn hay là lĩnh vực then chốt của TVN.

Thu từ hoạt động khác chiếm tỷ trọng rất nho so với tổng doanh thu, cao nhất là 1,57% vào năm 2003. Trong đó, thu từ hoạt động tài chính cũng tăng qua các năm, năm 2000 là: (-60.395) triệu đồng; năm 2001 là: 33.672 triệu đồng; năm 2002 là: 50.722 triệu đồng. Điều này cho thấy tình hình tài chính trong toàn ngành ngày một cải thiện nhờ điều chỉnh tốt quan hệ cung cầu, nhờ sự hợp tác giúp đỡ nhau nhiều hơn giữa các đơn vị thành viên và sự hợp tác hiệu quả giữa Tổng công ty với các Ngân hàng Th- ơng mại.

2.2.2. Nội dung cơ chế quản lý chi phí

Chi phí phát sinh trong năm tài chính của Tổng công ty bao gồm chi phí của các đơn vị thành viên, chi phí chung của Tổng công ty và chi phí của các cơ quan Tổng công ty (sau khi đã trừ đi chi phí hoàn chuyển nội bộ).

dụng, kinh doanh cớc tàu, dịch vụ bán hàng cho các hộ trọng điểm, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và chi khác (nếu có).

Khoản chi phí quản lý Tổng công ty bao gồm: chi tiêu cho bộ máy Tổng công ty, trung tâm cấp cứu mỏ, chi phí thờng xuyên theo định mức Nhà nớc qui định ngân sách cấp không đủ cho các đơn vị hành chính sự nghiệp nh: các trung tâm y tế, trung tâm phục hồi chức năng, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực quản lý, các trờng đào tạo, Viện khoa học công nghệ Mỏ, Viện cơ khí năng lợng và Mỏ. Chi phí quản lý của Tổng công ty đợc huy động từ các đơn vị thành viên, mức huy động hàng năm do TGĐ xây dựng và trình HĐQT phê duyệt. Tổng công ty quản lý sử dụng các khoản chi này theo chế độ hiện hành, nếu số chi thực tế thấp hơn nguồn huy động thì số d đợc chuyển sang năm sau để giảm vào mức trích năm sau, nếu cao hơn thì bổ sung vào mức trích năm sau.

* TGĐ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật chuyên ngành chủ yếu trình HĐQT hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt để làm căn cứ điều hành sản xuất và quản lý chi phí theo qui định hiện hành.

- Tổng công ty đăng ký mức lao động với bộ lao động thơng binh và xã hội trên cơ sở định mức lao động đã đăng ký và chế độ tiền lơng do Nhà nớc qui định, TGĐ xây dựng đơn giá tiền lơng đối với các loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ trình HĐQT, HĐQT sẽ phê duyệt sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Bộ lao động thơng binh xã hội.

- HĐQT uỷ quyền cho TGĐ duyệt đơn giá tiền lơng cho các đơn vị thành viên. Trớc khi giao đơn giá tiền lơng cho các đơn vị thành viên TGĐ trao đổi với ban chấp hành Công đoàn Tổng công ty.

- TGĐ xây dựng Quy chế trả tiền lơng và phân phối thu nhập trong Tổng công ty (có ý kiến tham gia ban chấp hành Công đoàn của Tổng công ty) trình HĐQT ban hành.

+ TGĐ gửi thoả thuận đơn giá tiền lơng của Bộ lao động và Thơng binh xã hội, cho cục thuế Tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng, nơi TGĐ đóng trụ sở để làm căn cứ xây dựng quỹ tiền lơng thực hiện của các đơn vị thành viên.

-TGĐ phê duyệt các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức lao động, định mức chi phí gián tiếp (trong đó có chi phí quản lý của các công ty có đơn vị trực thuộc), quy chế sử dụng quỹ tiền lơng, tiền thởng trong lơng của các đơn vị thành viên. Đơn vị

thành viên phải quyết toán sử dụng vật t chủ yếu quỹ tiền lơng hàng năm với Tổng công ty cùng lập báo cáo tài chính năm.

*Đối với các khoản chi vợt định mức đợc duyệt phải xác định trách nhiệm và phơng án xử lý. HĐQT uỷ quyền việc xử lý các khoản chi vợt định mức (không bao gồm chi quỹ tiền lơng, chi đầu t xây dựng cơ bản và các khoản chi có định mức của Nhà nớc) ban hành nh sau:

Dới 5%: Giám đốc các đơn vị thành viên quyết định xử lý; Từ 5% đến dới 10%: TGĐ quyết định xử lý;

Từ 10% trở lên HĐQT quyết định xử lý.

Giám đốc, TGĐ, HĐQT chịu trách nhiệm trớc cấp trên và trớc pháp luật về quyết định xử lý của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí của toàn Tổng công ty đợc thể hiện qua biểu 3 và biểu 4:

Biểu 3: Biểu tổng hợp chi phí theo ngành của TVN

Đơn vị: triệu đồng

Tên chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Ước năm 2003

Chi phí toàn ngành 4.854.564 6.360.077 7.655.843 7.321.144

a.Chi từ HĐSX kinh doanh 4.699.068 6.162.115 7.436.133 7.090.096 - Chi từ sx than 2.987.889 3.702.647 4.358.331 4.269.868 - Chi phí ngoài than 1.711.179 2.459.468 3.077.802 2.820.228

b.Chi từ hoạt động khác 155.496 197.962 219.710 221.048 -Chi từ hoạt động tài chính 95.782 146.098 168.480 170.372 -Chi từ hoạt động bất thờng 59.714 51.864 51.230 50.676

(Nguồn: Ban Kế toán - Thống kê -Tài chính của TVN).

Qua biểu 3 cho thấy: chi phí toàn ngành của TVN tăng lên tơng ứng với doanh thu. Trong đó chi cho hoạt động tài chính tăng qua các năm, năm 2000 là: 95.782 triệu đồng; năm 2001 là: 146.098 triệu đồng, tăng 53,52% so với năm 2000; năm 2002 là: 168.480 triệu đồng; tăng 15,32% so với năm 2001. Điều này cho ta thấy mức chi của Tổng công ty cho hoạt động tài chính ngày một lớn, nó thể hiện quá trình quản lý kinh doanh, quản lý tài chính ở một số đơn vị cha chặt chẽ nhất là ở khối thơng mại và dịch vụ, biểu hiện của nó là d vay ngân hàng lớn, công nợ cao, nợ khó đòi nhiều, tồn kho lớn, trong đó tiềm ẩn không ít rủi ro.

Biểu 4: Biểu tổng hợp chi phí theo loại chi phí của TVN

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Thực hiệnNăm 2000Tỷ trọng (%) Thực hiệnNăm 2001Tỷ trọng (%) Thực hiệnNăm 2002Tỷ trọng (%)

Tổng chi toàn ngành 4.854.564 100 6.360.077 100 7.655.843 100

- Giá vốn hàng bán 4.090.901 84,27 5.414.002 85,12 6.514.233 85,09 - Chi phí bán hàng 430.458 8,87 517.789 8,14 574.659 7,51 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 318.805 6,57 419.365 6,59 560.973 7,33

- Chi khác 14.400 0,30 8.921 0,14 5.978 0,08

Qua biểu 4 cho thấy: tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp so với tổng chi toàn ngành tăng lên, năm 2000 là: 318.805 triệu đồng, chiếm 6,57% so với tổng chi; năm 2001 là: 419.365 triệu đồng, chiếm 6,59% so với tổng chi; năm 2002 là: 560.793 triệu đồng, chiếm 7,33% so với tổng chi. Trong những năm qua Tổng công ty ngày càng chú trọng chi cho y tế đảm bảo sức khoẻ cho ngời công nhân; đổi mới công nghệ ở các mỏ hầm lò và đổi mới thiết bị ở các mỏ lộ thiên đảm bảo an toàn và tăng năng lực khai thác của các mỏ; tích cực đầu t cho việc giáo dục và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, để thực hiện một trong bốn mục tiêu cao nhất của Tổng công ty “An toàn về cán bộ trong quản lý và chỉ huy”.

2.2.3. Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của Tổng công ty bao gồm:

- Lợi nhuận của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập.

- Phần kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty bao gồm: phần kết d giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc, các đơn vị hạch toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 38 - 50)