3. Các mối quan hệ quản lý
2.1.1.1. Quá trình hình thành Tổng công ty Than Việt Nam
Ngành Than Việt Nam, với lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, dù khó khăn gian khổ đến đâu, ngời thợ mỏ cũng luôn đi hàng đầu, sáng tạo và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Những đóng góp của ngành Than càng có vị trí quan trọng trong giai đoạn đất nớc đi vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Từ năm 1989 ngành than đã lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1994, ngành than không những cha ra khỏi đợc khủng hoảng mà còn phải gặp nhiều khó khăn hơn. Thị trờng than suy giảm ngày càng mạnh, ngành than vốn đã thiếu nguồn tài trợ nay lại bị cắt giảm, hơn nữa nguồn ngân sách nhà nớc cấp, thậm chí khấu hao cơ bản còn phải nộp ngân sách.
Thêm vào đó các mỏ than thu hẹp sản xuất, giảm mạnh khối lợng bốc đất và đào lò, để lại những hậu quả khó khắc phục cho những năm sau. Cũng trong giai đoạn này hàng loạt các đơn vị khai thác đợc cấp phép, hầu hết các đơn vị này là đơn vị khai thác nhỏ lẻ, không đạt tiêu chuẩn, không có năng lực khai thác. Hậu quả là việc khai thác tại các doanh nghiệp Nhà nớc trở nên vô tổ chức, các doanh nghiệp Nhà nớc giành giật tài nguyên, tranh giành thị trờng lẫn nhau và đua chen nhau xuất khẩu làm cho giá than trong nớc giảm xuống một cách giả tạo. Đặc biệt nạn khai thác than trái phép đã nảy sinh và phát triển đến mức nguy hiểm dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, trong đó phải kể đến: lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trờng, xáo trộn đời sống công nhân ngành Mỏ và nhiều hậu quả khác ở vùng than Quảng Ninh và một số địa điểm khai thác trong cả nớc.
Trớc tình hình đó, thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định: 381/TTg ngày 27/7/1994 và Chỉ thị 382/TTg ngày 28/7/1994 về xắp xếp tổ chức lập lại trật tự trong
khai thác và kinh doanh than, tạo cơ sở pháp lý và tiền đề cho việc thành lập TVN, đa ngành công nghiệp Than Việt Nam sang một bớc phát triển mới.
Tổng công ty Than Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số: 563/TTg ngày 10/10/1994 Quyết định thành lập Tổng công ty Than Việt Nam, hoạt động từ ngày 01/01/1995 theo Nghị định 13 CP ngày 27/01/1995 của Chính phủ về qui chế tổ chức và hoạt động. Và Qui chế Tài chính của Tổng công ty Than Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 2208 QĐ-HĐQT.
Tổng công ty Than Việt Nam có tên viết tắt là: Than Việt Nam (TVN)
Tên giao dịch quốc tế là: Vietnam National Coal Corporation, viết tắt là:
Vinacoal.
Tổng công ty Than Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị ngành Than thuộc Bộ Năng lợng (cũ), công ty Than Quảng Ninh (trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh) và các đơn vị quân đội làm than tại Quảng Ninh (tiền thân của Công Ty Đông Bắc). Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty đợc Chính phủ ban hành tại Nghị định 13/CP ngày 21/01/1995 đã xác định Tổng công ty có 23 đơn vị thành viên trong đó có 15 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập; 01 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 07 đơn vị sự nghiệp. Nh vậy, mô hình này vẫn giữ nguyên các Công ty than khu vực (Công ty Than Hòn Gai, Công ty Than Cẩm Phả và Công ty Than Uông Bí) và các công ty khác trực thuộc Bộ Năng lợng trớc đây.
Từ khi thành lập đến nay, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Than Việt Nam có nhiều thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Nhìn chung, có thể khái quát thành 04 lần sắp xếp, điều chỉnh lại mô hình sản xuất nh sau:
* Lần sắp xếp điều chỉnh lần thứ nhất:
Mô hình tổ chức của TVN theo Nghị định 13/CP ngày 27/01/1995 đã bộc lộ nhiều nhợc điểm. Cụ thể là một số mỏ có qui mô lớn, nhiều tài sản nhiều lao động lại bị hạch toán phụ thuộc vào các đơn vị thành viên nên không phát huy đợc quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời, theo mô hình này thì các Công ty Than khu vực Hòn Gai, Uông Bí, Cẩm Phả sẽ trở thành một cấp trung gian làm tăng chi phí quản lý và có phần làm trì trệ trong điều hành.
Xuất phát từ những phân tích trên Tổng công ty đã tham khảo ý kiến của các đơn vị thành viên và đề nghị Chính phủ cho điều chỉnh mô hình tổ chức của TVN thay thế cho Nghị đinh 13/CP. Theo Nghị định 27/CP mô hình tổ chức của Tổng công ty
Than gồm 46 đơn vị thành viên trong đó có 32 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, 3 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc và 11 đơn vị sự nghiệp thành viên.
* Lần sắp xếp, điều chỉnh thứ hai:
Cuối năm 1997, Tổng công ty đã đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho tách các mỏ hầm lò: Hà Lầm, Thống Nhất, Mông Dơng, Khe Chàm ra khỏi Công ty Than Hòn Gai, Công ty Than Cẩm Phả để chuyển thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty; chuyển Xí nghiệp tuyển Than Hòn Gai thành doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Tổng công ty, chuyển công ty Than Cẩm Phả thành Công ty Xây dựng mỏ và thành lập thêm Công ty Phát triển tin học Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm t vấn đầu t Than (sau đổi thành Công ty t vấn đầu t Điện - Than). Nh vậy, kể từ ngày 01/01/1998 vai trò trung gian của các công ty than khu vực không còn nữa, các đơn vị sản xuất đều có điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ điều lệ Tổng công ty. Một số đơn vị sự nghiệp: 3 trờng dạy nghề và bảo hiểm y tế ngành Than đã đ- ợc Thủ tớng Chính phủ điều về trực thuộc Bộ công nghiệp và Bảo hiểm y tế Việt Nam.
* Lần sắp xếp thứ ba:
Thực hiện Chỉ thị 20/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp lại các Doanh nghiệp nhà nớc. Đợc sự chấp thuận của Chính phủ, TVN tiến hành sắp xếp lại tổ chức của các đơn vị thành viên nh sau:
- Thực hiện cổ phần hoá một số đơn vị thành viên: cổ phần hoá công ty Phát triển công nghệ và Môi trờng, cổ phần hoá Công ty Bia và nớc giải khát thành Công ty Cổ phần Việt - Đức; cổ phần hoá Khách sạn Thanh Nhàn thuộc Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác quốc tế thành Công ty Cổ phần Thơng mại và Du lịch Thanh nhàn; cổ phần hoá một bộ phận của Công ty than Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần than Tây Nam Đá Mài; Cổ phần hoá Xí nghiệp xây lắp Đông Anh thuộc Công ty Than Nội Địa thành Công ty Cổ phần Xây lắp Đông Anh.
- Thực hiện sắp xếp lại một số đơn vị thành viên: Chuyển Xí nghiệp Vận tải và Đa đón thợ mỏ về trực thuộc Công ty Vật t Vận tải và Xếp dỡ; hợp nhất 2 trờng dạy nghề Hòn Gai, Cẩm Phả thành trờng Hồng Cẩm; chuyển 1 trờng dạy nghề, 03 trung tâm y tế và các trờng mầm non (Nhà trẻ, mẫu giáo) cho Bộ Công nghiệp và chính quyền địa phơng quản lý.
``````Nh vậy, đến ngày 01/05/2000 Tổng công ty Than có 42 đơn vị thành viên, trong đó 35 đơn vị hạch toán độc lập; 03 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc và 04 đơn vị sự nghiệp.
* Lần sắp xếp điều chỉnh thứ t:
- Thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ, TVN đã tiếp nhận và sáp nhập Tổng công ty Cơ khí Năng lợng và Mỏ (gồm 05 đơn vị thành viên) vào TVN; tiếp nhận Công ty kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Cẩm Phả trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh về làm thành viên của TVN.
- Tiến hành bán 02 đơn vị là: Nhà máy bia VICCO - Sài Gòn thuộc công ty Than Miền Nam và Công ty Bia và nớc giải khát cho tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp.
Cho đến nay, quy mô và lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty ngày càng đợc mở rộng. Hiện nay, TVN có 48 đơn vị thành viên, trong đó có 26 đơn vị trực tiếp sản xuất khai thác, chế biến than.
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng III khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, TVN đã xây dựng phơng án tổng thể phát triển ngành Than đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Theo phơng án này, Tổng công ty sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, trong đó chỉ có một số công ty con vẫn giữ nguyên hình thức sở hữu (Doanh nghiệp nhà n- ớc), còn lại phần lớn sẽ chuyển đổi hình thức sở hữu (Công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên) trong đó TVN vẫn giữ phần chi phối một số đơn vị quan trọng.
Về mô hình tổ chức, hiện nay TVN đợc xếp hạng các doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91. Tổng công ty đợc quản lý bởi HĐQT và đợc điều hành bởi TGĐ.
HĐQT là ngời đại diện cho chủ sở hữu (Nhà nớc), có chức năng quản lý mọi hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. Giúp việc cho HĐQT có ban kiểm soát và văn phòng.
TGĐ điều hành: giúp việc TGĐ có một số Phó TGĐ, văn phòng và các ban chức năng.
- Các đơn vị thành viên gồm có: 48 đơn vị thành viên, trong đó có 33 đơn vị hạch toán độc lập, 06 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 09 đơn vị sự nghiệp.
Ngoài ra, Tổng công ty còn tham gia góp vốn, mua cổ phần của 05 công ty liên doanh và cổ phần.
Có thể khái quát mô hình tổ chức của TVN hiện nay nh sau: (Phụ lục số 1).
2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Than Việt Nam
TVN là doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế tổng hợp; đợc Nhà nớc giao vốn, đất đai, tài nguyên và phát triển vốn đợc giao; tự chủ tài chính, và chịu TNHH về dân sự trớc pháp luật đối với các hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn của Tổng công ty, trong đó có vốn Nhà nớc đầu t.
TVN chịu trách nhiệm tổ chức thăm dò, khai thác và chế biến than, tổ chức mạng lới tiêu thụ than, trên thị trờng nội địa và xuất khẩu than cho xây dựng đất nớc theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, theo nhiệm vụ của Thủ tớng Chính phủ giao cho Tổng công ty từng thời kỳ. Tận dụng các năng lực hiện có, TVN thực hiện kinh doanh đa ngành trên cơ sở phát triển công nghiệp than trong những ngành nghề đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật.
TVN chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt tài chính của Bộ Tài chính với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc và đại diện chủ sở hữu về vốn và tái sản Nhà nớc tại doanh nghiệp theo uỷ quyền của Chính phủ. Đơn vị thành viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Tổng công ty theo nội dung đã qui định trong điều lệ Tổng công ty và Quy chế của Tổng công ty, đồng thời chịu kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nớc về các hoạt động tài chính, quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc.