Những điểm phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 50 - 52)

3. Các mối quan hệ quản lý

2.3.1. Những điểm phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh:

Thứ nhất, cơ chế khoán chi phí, khoán doanh thu và khoán lãi định mức bớc đầu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh khi chuyển sang mô hình tập đoàn của Tổng công ty Than Việt Nam.

Hoạt động chính của ngành than là tổ chức thăm dò, khai thác và chế biến than, tổ chức mạng lới tiêu thụ than trên thị trờng nội địa và xuất khẩu than. TVN đợc thành lập từ tháng 10/1994, trớc thời điểm này, ngành than đã sớm tiếp cận cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, lúc bấy giờ hoạt động của ngành than còn gặp rất nhiều khó khăn do giá bán than trong nớc quá thấp, cha đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Lợi nhuận của ngành than vô tình đã chuyển sang các ngành sử dụng than, còn công nhân mỏ vô hình lại chịu ơn các ngành khác vì đã mua than theo sự chỉ đạo của cán bộ chủ quản. Nghị Quyết Trung ơng III khoá IX ra đời nhằm “nâng cao hiệu quả Doanh Nghiệp Nhà nớc”. Thực hiện nghị quyết Trung ơng III, Tổng công ty đã đổi mới cơ chế quản lý nói chung và cơ chế quản lý chi phí nói riêng nhằm phát huy sức mạnh cuả các công ty thành viên theo hớng vừa nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, vừa tăng c- ờng sức mạnh tập trung của toàn Tổng công ty. Để làm đợc điều đó Tổng công ty đã ban hành cơ chế khoán chi phí.

Đối với sản xuất tiêu thụ than: Tổng công ty khoán chi phí trong việc khai thác, sàng tuyển, tiêu thụ than (dựa trên cơ sở các chỉ tiêu công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật) và khoán lãi định mức 3% cho các công ty. Phần chênh lệch giữa doanh thu thực tế và chi phí khoán, sau khi đã trừ đi lãi định mức, đã đợc tập trung về Tổng công ty và chủ yếu để giành cho đầu t và phát triển. Bằng cách quản lý mới đó, Tổng công ty đã tạo ra đợc “sân chơi chung, công bằng” giữa các công ty thành viên khai thác than có chi phí sản xuất khác nhau, trong khi giá bán sản phẩm cùng loại ra thị trờng là nh nhau; đồng thời tạo ra đợc nguồn vốn cho đầu t phát triển lâu dài. Cái mới khác là, Tổng công ty đa ra cơ chế, sau 5 ngày sẽ thanh toán tiền bán than cho các Công ty sản xuất than để giúp quay vòng vốn lu động, giảm tiền vay ngân hàng. Cơ chế mới và

sáng tạo này đã thực sự tạo đợc động lực thúc đẩy các công ty thành viên chủ động điều hành sản xuất, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tiết kiệm chi phí để dành lợi nhuận cao hơn lãi định mức (3%), vì mục tiêu chung của Tổng công ty.

Đối với nội bộ giữa các công ty thành viên: Tổng công ty chỉ đạo sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, cho phép các công ty sử dụng thành phẩm và dịch vụ của nhau (nh phơng tiện cơ khí, vật liệu nổ công nghiệp, vật liệu xây dựng, vật t, các dịch vụ khác) theo giá cả hợp lý. Nhờ vậy, năm 2002, Tổng công ty đã thu đợc kết quả đáng tự hào: tổng doanh thu của toàn Tổng công ty đạt trên 8 nghìn tỷ đồng, tăng 22,4% so với năm 2001; Trong đó, doanh thu từ than chiếm trên 60%, từ các hoạt động kinh doanh khác chiếm khoảng dới 40%; lợi nhuận trớc thuế là 347 tỷ đồng tăng 96,72% so với năm 2001; nộp ngân sách Nhà nớc 322,03 tỷ đồng, tăng 29,4% so với năm 2001. Do hoạt động sản xuất kinh liên tục phát triển, hiệu quả kinh tế không ngừng tăng, đã góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên toàn ngành và giải quyết việc làm cho ngời lao động. Trừ công ty Vật t Vận Tải và Xếp dỡ bị sự cố về tài chính, còn lại tất cả các công ty thành viên đều tự cân đối đợc thu chi và có lãi.

Cơ chế quản lý chi phí mới của Tổng công ty sử dụng cả hình thức khoán chi phí và hình thức áp dụng định mức. Đây chính là hình thức quản lý chi phí theo kiểu hỗn hợp là cơ chế quản lý rất linh hoạt và là hình thức phổ biến đối với tập đoàn hiện nay.

Thứ hai, việc sử dụng các quỹ tập trung của Tổng công ty có hiệu quả:

Tổng công ty đã sử dụng quỹ đầu t phát triển để đầu t mở rộng và phát triển kinh doanh theo định hớng của Tổng công ty: Tổng công ty đã đầu t thoả đáng cho phát triển khoa học công nghệ để có trang thiết bị an toàn lao động tốt, tránh tai nạn rủi ro trong sản xuất. Đây là hớng đi đúng đắn, đảm bảo cho ngời lao động an tâm làm việc, góp phần vào sự phát triển lâu dài của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh; đặc biệt chú trọng đổi mới công nghệ ở các mỏ hầm lò và đầu t đổi mới ở các mỏ lộ thiên để đảm bảo an toàn và tăng năng lực khai thác của các mỏ. Bên cạnh đó, Tổng công ty đã dùng quỹ này để bổ sung vốn lu động cho các đơn vị thành viên, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, một phần quỹ này đợc Tổng công ty dùng để tham gia liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần tạo điều kiện tăng thêm doanh thu cho Tổng công ty.

Tổng công ty sử dụng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp hỗ trợ phần còn lại những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra do thiên tai, rủi ro trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.

Quỹ phúc lợi của Tổng công ty đợc sử dụng để xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi xã hội, chi cho các hoạt động phúc lợi, trợ cấp khó khăn cho cán bộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam.doc.DOC (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w