Hiệu quả đầu t và thực trạng hệ số ICO Rở nớcta

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 75 - 78)

III. Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

1. Hiệu quả đầu t và thực trạng hệ số ICO Rở nớcta

ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá hiệu quả đầu t của một nền kinh tế, đợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm. Theo cách tính thông thờng và đơn giản nhất, ICOR bằng tỷ lệ đầu t toàn xã hội so với GDP chia cho tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm. Về phơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu t bỏ ra tuy ít nhng tăng trởng kinh tế đã đạt mức cao theo mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế, ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nào, đã công nghiệp hóa cha, đó là nền kinh tế “mở” hay “đóng”, mức độ tác động của bối cảnh quốc tế ra sao, chất lợng quản lý Nhà nớctrong đầu t cao hay thấp, thực trạng tham nhũng trong đầu t nhiều hay ít...

Đối với những nền kinh tế đang ở giai đoạn CNH-HĐH, thông thờng, một hệ số ICOR ở mức cao nhng thấp hơn 10 phản ánh thực tế đã có sự tùy tiện trong khâu lựa chọn dự án và quyết định đầu t, thiếu những tính toán cụ thể về khả năng sinh lời hoặc khả năng hoàn vốn của dự án, vấp phải các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguyên vật liệu đầu vào, giá cả, sức cạnh tranh...Khi phê duyệt còn nặng về quy mô hình thức, thiên về lợi ích trớc mắt, cha quan tâm thực sự đến hiệu quả và lợi ích lâu dài của các dự án đầu t.

Khai thác hệ quả công thức tính ICOR, ngời ta có thể dự báo đợc tiềm năng tăng trởng kinh tế và dự báo tổng mức vốn đầu t cần thiết cho một giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, khi dự báo tổng nhu cầu vốn đầu t của nền kinh tế thông qua hệ số ICOR cần tôn trọng phép biện chứng và nguyên tắc thận trọng. Trong giai đoạn 2001-2005, với giả định hệ số ICOR bình quân từ 4 đến 4,5; để thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế trên 7% năm, tổng vốn đầu t cần thiết đợc tính bằng tích giữa ICOR (4 hoặc 4,5) với tốc độ tăng trởng kinh tế (7%), đa tỷ suất đầu t bình quân đạt từ 28% đến 31,5% GDP. Tính ra, nhu cầu vốn đầu t cần thiết cho cả 5 năm 2001-2005 dao động trong khoảng từ 765 nghìn tỷ đồng đến 860 nghìn tỷ đồng, tơng đơng khảng 55 đến 61 tỷ USD theo giá cố định năm 2000. Về mặt toán học, các tính toán này không sai nhng xét về kinh tế học, dự báo tổng nhu cầu vốn đầu t nói trên dựa trên cơ sở 2 số liệu dự báo sẽ chỉ cho ra kết quả đáng tin cậy khi các số liệu dự báo đó (ICOR và tăng trởng kinh tế) có độ tin cậy cao.

Hệ số ICOR của Việt Nam thời gian qua

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

ICOR 3.0 2.6 3.7 3.4 3.1 3.1 3.8 4.7 5.5 4

Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam 2000-2001

Tình hình đầu t những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa đầu t và kết quả tăng trởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về số lợng. Khi lựa chọn và quyết định đầu t, hầu nh ta chỉ tập trung vào các dự án lớn, vốn nhiều, ít chú ý đến khả năng sinh lời và khả năng hoàn trả vốn đầu t của từng dự án, cha coi trọng mức độ hiện đại của công nghệ, cha quan tâm tới kết cấu ngành và kết cấu kỹ thuật của vốn đầu t.

Phân tích tác động của các yếu tố tới tăng trởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cho thấy nguồn vốn đóng vai trò chủ yếu, yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ đóng góp vào tăng trởng khoảng 1,1%-1,2%, bằng mức của Nhật Bản những năm 1960-1970, và giống nh mức của Malaixia (1,1%), Singapore (1,2%), và Inđônêxia (1,25%) trong thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90.

Năm Tốc độ tăng trởng (%)

GDP Lao động Vốn Năng suất

1987 2.4 2.1 3.1 -0.1 1988 6.0 1.8 2.5 3.9 1989 8.0 1.6 5.2 5.0 1990 5.1 4.7 3.5 0.9 1991 6.0 2.2 4.8 2.7 1992 8.7 2.7 8.0 3.8

1993 8.1 2.8 10.4 2.2

1994 8.9 2.9 16.3 0.5

1995 9.5 2.7 15.4 1.6

Bảng trên là số liệu về tốc độ tăng trởng các yếu tố của kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987-1995 do tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tính toán năm 1996. Đối với các nớc khác nhau và ở các giai đoạn phát triển khác nhau, việc tăng trởng của các yếu tố vốn, lao động, tiến bộ khoa học công nghệ có tác động đến tăng trởng chung của nền kinh tế không giống nhau. Mô hình hóa mối quan hệ giữa tăng trởng các yếu tố với tăng trởng của nền kinh tế nớc ta giai đoạn 1987-1995 ta đ- ợc kết quả dới đây:

Gr(G) = - 0,003 + 0,593ì Gr(L) + 0,41ìGr(C) + 0,996 ì Gr(P)

Trong đó: Gr(G), Gr(L), Gr(C), Gr(P) lần lợt là tốc độ tăng trởng GDP, lao động, vốn và năng suất lao động.

Kết quả trên cho thấy trong giai đoạn 1987-1995, khi các yếu tố khác không đổi, lao động tăng 1% sẽ làm GDP tăng 0,593%; khi vốn tăng 1% thì GDP tăng 0,41% và khi năng suất lao động tăng lên 1% sẽ làm cho GDP tăng 0,996%.

Ta thấy rằng khi cùng tăng lên 1% thì sự tăng lên của năng suất và lao động có ý nghĩa lớn hơn đối với tăng trởng chung của nền kinh tế so với yếu tố vốn. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1987-1995, sự tăng trởng kinh tế chủ yếu là do sự tăng trởng của vốn (45%), tăng năng suất lao động đóng góp 33% và tăng lao động đóng góp 22%.

Vốn đầu t tăng trởng khá nhanh trong giai đoạn 1991-1997. Tính theo giá 1995, vốn đầu t năm 1997 gấp 3,6 lần năm 1991, tăng bình quân 24% năm. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 10,5 lần trong cùng thời gian trên. Số liệu 1991-2000 cho một cơ cấu đầu t toàn xã hội nh sau:

• Đầu t cho nông lâm ng nghiệp : 10,37% tổng vốn đầu t.

• Đầu t cho công nghiệp, xây dựng : 41,85% tổng vốn đầu t.

• Đầu t cho dịch vụ : 47,78% tổng vốn đầu t, trong đó 15,14% cho giao thông, bu điện, kho bãi.

Do việc đánh giá vốn đầu t toàn xã hội khác nhau nên việc ớc tính hệ số ICOR gặp nhiều khó khăn và có điểm cha thống nhất. Tuy vậy, có thể thấy rằng những năm gần đây để làm thêm ra một đồng GDP số vốn đầu t ngày càng nhiều lên, ớc tính chung cho cả giai đoạn 1996-2000 con số này là trên bốn (tơng ứng tỷ trọng đầu t trên GDP ở mức bình quân 27,5% và nhịp tăng trởng GDP là 6,8% bình quân năm), nghĩa là để tăng thêm một đồng GDP cần hơn 4 đồng vốn đầu t. Thực trạng đầu t,

tăng trởng và hệ số ICOR phản ánh sát thực mô hình kinh tế thiên về số lợng, cơ cấu kinh tế chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững, mất cân đối, cần đợc xử lý; nền kinh tế đòi hỏi những biện pháp cụ thể, dứt khóat nhằm hạ thấp hệ số ICOR thông qua việc đổi mới thực sự cơ cấu đầu t, tiến tới một sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớcta trong giai đoạn tới, làm sao trong giai đoạn chiến lợc 2001-2010, ta chỉ cần khoảng 4 - 4,5 đồng vốn đầu t để tạo ra 1 đồng tăng trởng GDP. Đây là một hệ số hợp lý, có thể chấp nhận đợc, đảm bảo tăng trởng nhanh và bền vững, tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với thế giới.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 75 - 78)