III. Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta
1. Những vớng mắc về mặt cơ chế, chính sách
Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý: hình thức đầu t, đối tác đầu t, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp Việt Nam, quy mô phát triển các khu công nghiệp, v.v...Điều đó, trong một số trờng hợp dẫn tới lúng túng và chậm chễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu t, góp phần làm xấu thêm môi trờng đầu t .
Hệ thống luật pháp, chính sách cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đợc. Việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tuỳ tiện. Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao, nhiều trờng hợp làm đảo lộn các phơng án kinh doanh của
nhà đầu t. Việc áp dụng một số chính sách thuế gần đây làm tăng chi phí sản xuất của một số ngành hàng, tăng giá bán sản phẩm dẫn đến tiêu thụ giảm đi và thị trờng bị co hẹp.
Công tác quản lý Nhà nớc đối với FDI còn nhiều bất cập, vừa buông lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực này phải nói rằng kiểm tra thì nhiều nhng chất lợng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra cha đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính, về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực. Trong một thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nớc qua tập trung vào khâu cấp phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; cha quan tâm đúng mức đến việc giải quyết dứt điểm và nhanh chóng các vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc quản lý giá đầu vào và đầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hởng tới lợi ích của doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc Việt Nam.
Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc còn cha chặt chẽ, việc quản lý sau cấp phép chậm đợc cải tiến, nhất là đất đai, hải quan, xuất nhập khẩu, thủ tục hành chính còn phiền hà, cấp dới thực thi pháp luật và các chính sách, chủ trơng của Nhà nớc thiếu nghiêm túc đã làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài.