Sự sụt giảm của dòng FDI vào Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 42 - 48)

III. Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

1. Sự sụt giảm của dòng FDI vào Việt Nam

Sau những năm phát triển mạnh mẽ, từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ rệt hơn. Nếu so với năm 1997 số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%; năm 1999 chỉ bằng 80,58%. Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 30,01%. Quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 nhỏ đi một cách

đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD / dự án), bằng 41,19% quy mô bình quân của thời kỳ 1988-1999.

Đã có nhiều lý giải về nguyên nhân của xu hớng này:

• Kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu đang phục hồi sau một thời gian suy thoái đã thúc đẩy các chủ đầu t trên thế giới đa trên 70% tổng số vốn FDI vào các nớc công nghiệp phát triển. Các nớc đang phát triển cạnh tranh gay gắt với nhau để thu hút 30% lợng vốn FDI còn lại, nhất là khu vực Đông Nam á, Trung Quốc và ấn Độ. Môi trờng đầu t của Việt Nam cha phải là hấp dẫn so với các nớc khác dẫn tới thu hút FDI gặp khó khăn.

• ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á.

• Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, cùng xây dựng AFTA thống nhất vào năm 2006, khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài phải tính toán: nếu môi trờng đầu t ở Việt Nam cha hấp dẫn thì có thể đầu t vào các nớc thành viên khác của ASEAN, vốn có môi trờng đầu t tốt và quen thuộc hơn, hoặc mở rộng quy mô, năng lực sản xuất tại các cơ sở hiện có của họ tại các nớc này, sau đó thâm nhập vào thị trờng Việt Nam bằng con đờng thơng mại.

• Việt Nam cha phải thành viên của Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), cha đợc h- ởng chế độ Tối huệ quốc của Mỹ, cũng là trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài xây dựng cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.

• Sau hơn mời năm kể từ ngày ban hành, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã thay đổi hai lần và chi tiết thi hành luật đầu t thay đổi 4 lần, đặc biệt chủ trơng gần đây của Chính phủ điều chỉnh chính sách để đầu t nớc ngoài hớng mạnh vào xuất khẩu, tăng tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam, quản lý chặt việc chuyển đổi ngoại tệ...khiến cho d luận nớc ngoài đánh giá chính sách đầu t thiếu ổn định và nhất quán, việc thắt chặt các điều kiện đầu t không phù hợp với thông lệ quốc tế .

• So với các nớc trong khu vực, thuế lợi tức và giá nhân công của Việt Nam thấp nhng cờng độ lao động và kỹ năng lao động của ngời Việt Nam cũng thấp, giá thuê dịch vụ văn phòng, cớc phí viễn thông cao, chi phí đền bù và giải toả mặt bằng lớn.

• Còn có quá nhiều lệ phí (theo thống kê cha đầy đủ, hiện có khoảng 200 loại lệ phí đang thực hiện, một số lệ phí thậm chí còn cao hơn thuế) gây cho nhà đầu t cảm giác mình phải đóng quá nhiều thuế. Mức thuế xuất nhập khẩu ở nhiều khâu bất hợp lý gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Thủ tục hải quan không rõ ràng, tùy tiện áp mã số để tính thuế.

• Thủ tục triển khai dự án phức tạp, kéo dài nhất là khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, xét duyệt và sửa chữa thiết kế, thủ tục hải quan, đăng ký các loại hình kinh doanh sau giấy phép.

• Việc cha cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc góp vốn bằng quyền sử dụng đất đai hợp pháp cũng hạn chế khả năng thu hút vốn đầu t FDI.

• Quản lý đầu t nớc ngoài thiếu thống nhất, mỗi địa phơng có lệ riêng, thêm vào đó là nạn tham nhũng, khiến các nhà đầu t nớc ngoài không lờng hết các khó khăn khi triển khai dự án đầu t tại Việt Nam.

• Thiếu một quy hoạch thu hút vốn đầu t thống nhất theo ngành và theo lãnh thổ để hớng dẫn đầu t, khiến nhiều dự án đợc cấp phép vào các ngành hàng còn d thừa công suất, khâu triển khai sau giấy phép gặp khó khăn, nhiều dự án hoạt động kém hiệu quả.

• Chính sách hai giá trong một số dịch vụ đối với ngời nớc ngoài và Việt Nam khiến cho nhà đầu t cảm thấy bị đối xử không công bằng.

• Nhiều địa phơng còn có tiềm năng lợi thế thu hút FDI nhng cơ sở hạ tầng yếu kém nên không hấp dẫn các nhà đầu t.

• Năng lực của những ngời thi hành luật nh: hải quan, thuế vụ còn yếu, cán bộ quản lý bên phía Việt Nam tham gia các dự án liên doanh trình độ hạn chế. Đây cũng là những yếu tố ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t của Việt Nam.

• Thiếu nhiều luật cần thiết để đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình đầu t nh: Luật ngân hàng, luật bảo hiểm, luật cạnh tranh...

Tuy nhiên, nhiều lý giải trong số trên mới chỉ dừng lại ở những suy luận bề ngoài và thiếu tính thuyết phục. Chúng ta cần phải có sự nghiên cứu, phân tích sâu sắc hơn, có thể bắt đầu từ những vấn đề đặt ra dới đây:

- Khủng hoảng tiền tệ ở Châu á mới xảy ra giữa năm 1997 mà dấu hiệu của sự chững lại của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam lại có từ những tháng cuối năm 1996.

- Tại sao khủng hoảng tiền tệ ở các nớc khác trầm trọng hơn nhiều ở Việt Nam mà các nhà đầu t nớc ngoài không chuyển vốn sang Việt Nam.

- Tại sao Việt Nam không giành đợc phần thắng trong cạnh tranh thu hút 30% FDI đầu t vào các nớc đang phát triển.

- Tại sao trớc kia Việt Nam cũng cha phải là thành viên của WTO, cha đợc hởng Tối huệ quốc của Mỹ mà đầu t trực tiếp từ bên ngoài vẫn tăng đều.

- Tại sao các phiền toái về thủ tục, lệ phí trớc kia cũng đã tồn tại nhng không ảnh hởng tới tốc độ tăng FDI của Việt Nam.

Cũng cần phải tỉnh táo với các phàn nàn của các nhà đầu t nớc ngoài. Trong bối cảnh tranh tối tranh sáng, các nhà t bản thờng khai thác đợc những kẽ hở để rồi thu hút đợc món lời nhiều hơn so với phần bị thiệt hại. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua, nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã có lời lớn nhờ trốn thuế, nhờ đa vào liên doanh những thiết bị lạc hậu so với hợp đồng đã ký. Phải chăng đây là một lý do giải thích mặc dù thờng bị xếp loại là môi trờng làm ăn kém hiệu qủa, dễ rủi ro và khó khăn nhất so với các nớc trong khu vực nhng Việt Nam vẫn có số vốn FDI khá cao, đứng hàng thứ ba sau Singapore và Malaixia , tính trong thời gian 1989-1994.

Do đó ta cần phải tiếp cận vấn đề cơ bản hơn là: Tìm hiểu sự chững lại của FDI

vào Việt Nam hiện nay trong sự phát triển mạnh mẽ trớc đó.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có những nỗ lực chủ quan trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sự nỗ lực đó biểu hiện cụ thể qua việc hàng loạt các chủ trơng chính sách đã đợc cụ thể hóa thành các văn bản pháp quy nh Luật đầu t n- ớc ngoài, Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài, các nghị định hớng dẫn chi tiết việc thực hiện các bộ luật, mở rộng điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài.

Các chính sách trên không chỉ là tháo gỡ rào cản về mặt chính sách đối với đầu t trực tiếp từ bên ngoài vào mà còn bày tỏ thiện chí của Chính phủ Việt Nam đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Thiện chí này đôi khi quan trọng hơn cả những nội dung, những điều khoản cụ thể trong các văn bản ban hành. Chính vì vậy, trong một thời gian ngắn tình hình đầu t trực tiếp vào Việt Nam đã diễn ra khá tích cực (số dự án tăng, số vốn đầu t tăng, mức nộp thuế tăng, cơ cấu đầu t thay đổi..). Rõ ràng các nhà đầu t nớc ngoài đã ráo riết tận dụng cơ hội mở ra nhằm thu lợi nhuận trên miền đất mới. Và đơng nhiên, cơ hội đầu t càng đợc khai thác nhanh và nhiều bao nhiêu thì xu hớng bão hòa càng đến gần bấy nhiêu.

Sự chững lại của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào thời điểm năm 1997 chính là phần biểu hiện của xu hớng bão hòa giữa đầu t bên ngoài và điều kiện hoạt động kinh doanh của nền kinh tế trong nớc. Chúng ta có thể thấy điều này qua một số khía cạnh sau:

∗ Các lĩnh vực, các mặt hàng vốn hấp dẫn hơn cả đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài nay đã có khá nhiều dự án nh: khách sạn, văn phòng cho thuê, sản xuất thức ăn gia súc, lắp đặt và sản xuất xe hơi, xe gắn máy, hàng điện tử, may, sản xuất chất tẩy rửa...Định hớng phát triển của Việt Nam những năm qua chủ yếu vẫn là thay thế

nhập khẩu, có rất nhiều mặt hàng đợc hàng rào bảo hộ che chắn kỹ càng. Vì lẽ đó mà có không ít chủ đầu t đã coi đây là thị trờng tiêu thụ nội địa hơn là nơi sản xuất hàng xuất khẩu. Trong khi đó, thị trờng Việt Nam đợc coi là lớn về tiềm năng với khoảng 80 triệu dân nhng sức mua lại rất thấp (do thu nhập bình quân đầu ngời thấp), chỉ khoảng 30 tỷ USD và gần 2/3 thu nhập dân c đợc chi tiêu cho lơng thực thực phẩm, quần áo và các dịch vụ cơ bản. Việc các nhà đầu t liên tục đổ dồn vào các lĩnh vực sản xuất thay thế nhập khẩu trong những năm 1997-1998 đã khiến hàng loạt các mặt hàng sản xuất ra rất khó tiêu thụ nh: xi măng, sắt thép, hàng may mặc, công nghệ ô tô, xe máy, tuy khu vực này là nơi có số vốn thực hiện cao nhất nền kinh tế. Đây có thể nói là kết quả của việc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá khả quan quá mức dung lợng thị trờng của Việt Nam về các mặt hàng này và cho thấy dấu hiệu bão hòa. Nh vậy, việc giảm vốn cam kết và đình hoãn giải ngân là không thể tránh khỏi.

∗ Cơ cấu đầu t còn thể hiện một mặt là sự manh mún, dàn trải của một số ngành trên nhiều địa phơng với mục tiêu thúc đẩy công nghiệp hóa, mặt khác lại quá tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào một số địa phơng. Các địa bàn kinh tế đợc coi là hấp dẫn đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dơng, Đồng Nai...) đã trở nên khá chật hẹp.

∗ Hình thức đầu t quan trọng là xí nghiệp liên doanh đang bộc lộ những hạn chế nh đối tác chủ yếu phía Việt Nam là các xí nghiệp quốc doanh vốn yếu kém về khả năng quản lý, điều hành, thiếu vốn (tỷ lệ góp vốn thấp, chủ yếu bằng quyền sử dụng đất, nhà xởng) làm cho nhiều liên doanh hoạt động thiếu hiệu quả, lâm vào tình trạng thua lỗ.

∗Tỷ lệ giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài đã tăng từ 19/81 năm 1991 lên 33,9/ 66.1 năm 1995 và tơng đối ổn định ở tỷ lệ hơn 2 đồng vốn trong nớc mới có một đồng vốn nớc ngoài trong các năm tiếp sau. Xét về nhiều khía cạnh, tỷ lệ này là phù hợp và nếu duy trì đợc trong những năm tới là điều khá lý tởng.

∗Tỷ lệ thoát mù chữ ở Việt Nam đạt trên mức 90% nhng chất lợng giáo dục, dạy nghề sau xoá mù chữ lại thấp. Do đó, hiện nay mặc dù d thừa lao động nói chung nhng vẫn thiếu lao động có tay nghề cao và đủ trình độ đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài.

Một trong những nguyên nhân chính của sự bão hòa này là do cơ cấu phân bổ đầu t không hợp lý, cộng với những đánh giá có phần lạc quan của nhiều nhà đầu t. Bên cạnh đó, có rất nhiều lĩnh vực có tiềm năng mà các chủ đầu t Âu, Mỹ có thể tham gia nhng Việt Nam lại tỏ ra kém cỏi trong việc thu hút. Tất cả những điều trên

cộng với sức cạnh tranh của Việt Nam đã không cao lại đang giảm sút so với các nớc trong khu vực đang rất năng động để thoát ra ngoài khủng hoảng, có thể nói rằng thu hút FDI vào Việt Nam sẽ không khả quan hơn trong một vài năm trớc mắt.

Tuy nhiên, tính chất bão hòa ở đây không có nghĩa là tiềm năng thu hút FDI của Việt Nam đã hoàn toàn cạn kiệt. Trái lại sự bão hòa này gắn liền với giới hạn của trình độ phát triển hiện tại của nền kinh tế nớc ta. Nó đánh dấu một mốc quan trọng: giai đoạn thu hút FDI dựa trên trình độ sẵn có đã hết, cần chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn thu hút FDI dựa trên những bớc phát triển mới của nền kinh tế. Chú trọng xây dựng nền tảng mới thu hút FDI gắn liền với trình độ phát triển mới của nền kinh tế, có thể cụ thể hóa trên các mặt: chuyển mạnh sang chiến lợc hớng về xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, phát triển nguồn nhân lực, đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh...Trong số những nhân tố cấu thành của môi trờng đầu t: cơ sở pháp lý, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên...thì nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng (theo nghĩa rộng bao gồm cả khoa học công nghệ, ngân hàng, tài chính, giao thông, liên lạc thông tin...) giữ vai trò quan trọng vì đó chính là những nhân tố cơ bản quyết định quá trình tăng trởng dài hạn và lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chính vì vậy mà khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến, tạo mọi điều kiện cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, hớng các ngành có vốn FDI vào xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực là không thể thiếu đợc trong chiến lợc thu hút FDI.

Nh vậy cần phải thay đổi cách tiếp cận trong nỗ lực thu hút FDI của chúng ta. Cùng với việc nêu ra các tiềm năng nói chung nh: lao động rẻ, vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú...cần xác định tiềm năng cụ thể của từng giai đoạn. Tiềm năng này chính là cơ sở đề ra các mục tiêu mang tính khả thi và cho phép hình dung ra bức tranh về FDI trong từng thời kỳ. Cần phải chú ý nỗ lực mở rộng tiềm năng để thu hút FDI. Bên cạnh việc đổi mới thể chế, chính sách cần phải xác định đ- ợc giới hạn mà chính sách thể chế không thể vợt qua. Đồng thời trong so sánh với các nớc về khả năng thu hút FDI cần chú ý đến chỉ tiêu trình độ phát triển kinh tế.

Sự ổn định chính trị – xã hội cùng với chính sách nhất quán và lâu dài của Việt Nam trong việc hội nhập với khu vực và thế gioứi và những lợi thế vốn có về tài nguyên, con ngời sẽ vẫn là những thế mạnh của môi trờng đầu t Việt Nam. Các nỗ lực gần đây của Chính phủ để hệ thống chính sách u đãi và đảm bảo đầu t ngày một thông thoangs hơn so với nhiều nớc trong khu vực cần phải có thời gian để kiểm chứng song chắc chắn sẽ phát huy tác dụng. Nh vậy, Việt Nam vẫn sẽ là một thị tr-

ờng hấp dẫn và có nhiều cơ hội đầu t, tất nhiên là phải với một t duy và cách thức điều hành kinh tế đổi mới hơn.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 42 - 48)