Ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với hoạt động FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 67 - 69)

III. Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

7.2.ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với hoạt động FDI tại Việt Nam

7. Tác động của khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực tới hoạt động đầu t trực

7.2.ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với hoạt động FDI tại Việt Nam

Việt Nam là thành viên của khối ASEAN, có nhiều đặc điểm phát triển kinh tế và tài chính giống các nớc có khủng hoảng. Hơn nữa, kim ngạch buôn bán của Việt Nam với các nớc trong khu vực chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Xét về cơ cấu nguồn vốn, 2/3 (73% số dự án và 68,2% vốn đầu t) dòng vốn của Việt Nam bắt nguồn từ các quốc gia Châu á nh Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc...cho nên khủng hoảng tiền tệ ở các nớc này đã và sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động đầu t FDI tại Việt Nam.

a. Những ảnh hởng thuận lợi của cuộc khủng hoảng đến FDI tại Việt Nam

- Tạo động lực kích thích các cấp quản lý vĩ mô nghiên cứu những bài học và kinh nghiệm khắc phục hậu quả của khủng hoảng tiền tệ ở các nớc trong khu vực để mau chóng đề xuất những giải pháp cải tổ nền kinh tế và ngăn chặn cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam để tăng cờng thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.

- Kích thích cải tổ lại chiến lợc thu hút vốn đầu t, chuyển hớng thu hút vốn đầu t sang các công ty, tập đoàn Bắc Mỹ, Tây Âu và Bắc Âu để tạo sự cân bằng giữa các lực lợng đầu t, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc: đa dạng hóa thị trờng đa phơng hóa mối quan hệ kinh tế.

- Đối với các nhà đầu t FDI sử dụng vật t, nguyên vật liệu nhập khẩu từ các nớc trong khu vực, do có cuộc khủng hoảng, giá nguyên liệu, giá thiết bị máy nhập khẩu sẽ giảm. Ví dụ: nguyên liệu nhựa giảm 10-20%, linh kiện điện tử giảm 10-30%;

bông, sợi phục vụ cho ngành dệt giảm từ 20-30%...Việc giá nhập khẩu giảm giúp cho các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trong và ngoài nớc.

- Cạnh tranh khó khăn trên thị trờng quốc tế khi xuất khẩu, cạnh tranh với hàng nhập khẩu với giá rẻ trên thị trờng nội địa kích thích các nhà đầu t nớc ngoài thay đổi chiến lợc đầu t công nghệ, hợp lý hóa sản xuất của các dự án đầu t vào Việt Nam.

- Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ là cơ hội giúp cho Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong phát triển kinh tế với các nớc trong khu vực. Vì theo các chuyên gia có uy tín, các nớc Châu á đang gặp khủng hoảng cần ít nhất 5 đến 10 năm để phục hồi sự phát triển. Đây chính là một khía cạnh tăng sức hấp dẫn của môi trờng thu hút vốn FDI tại Việt Nam.

b. nh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng hoạt động FDI tại Việt Nam.

- Hoạt động thu hút vốn đầu t giảm sút nghiêm trọng từ sau khi khủng hoảng nổ ra cả về số lợng dự án đầu t và số vốn đầu t. Đến năm 1999 và 2000, bắt đầu có sự gia tăng trở lại số dự án đầu t nhng quy mô vốn đầu t so với các năm trớc còn rất nhỏ bé. Số liệu cụ thể đã đợc trình bày ở thực trạng cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài trong phần trên. Những dự án đã đợc cấp giấy phép triển khai chậm và xin dãn và lùi tiến độ triển khai xây dựng lên tới gần 6 tỷ USD.

Nguyên nhân có thể do các công ty mẹ phá sản hoặc không còn khả năng tài chính, đồng tiền bản tệ mất giá nghiêm trọng, thị trờng trong nớc thu hẹp...nên nhiều quốc gia bị khủng hoảng phải quay lại dồn sức củng cố cơ sở trong nớc; một số khác đã chuyển phần đầu t sang một vài nớc đợc coi là nằm ngoài tầm ảnh hởng của khủng hoảng là Hồng Kông, Trung Quốc hoặc Singapore...

- Nhiều dự án đang hoạt động gặp khó khăn, đặc biệt là các dự án làm hàng xuất khẩu vì một mặt thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, mặt khác đồng tiền Việt Nam bị mất giá ít hơn nên giá thành sản xuất cao, khả năng cạnh tranh suy giảm. Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê bị ế ẩm, hiệu quả kinh doanh kém. Nhiều dự án triển khai đang trong quá trình trả nợ các khoản vay bằng ngoại tệ, trong điều kiện làm ăn cha có lãi, tỷ giá hối đoái tăng nên các doanh nghiệp này gặp khó khăn.

- Thu hẹp quy mô sản xuất của nhiều dự án FDI dẫn tới dãn thợ khoảng 10 nghìn nhân công; lơng ngời lao động bị cắt giảm làm cho đời sống kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn.

- Cuộc khủng hoảng tiền tệ của các nớc trong khu vực đặt Việt Nam vào tình thế cạnh tranh gay gắt với các nớc trong khu vực để thu hút vốn đầu t vì nớc nào cũng đều cần vốn để phục hồi và phát triển kinh tế, nên nhiều nớc nh: Malaixia, Singapore,

Trung Quốc...đều thực hiện nhiều biện pháp tích cực cải thiện môi trờng đầu t để hấp dẫn và cạnh tranh với các nớc khác trong thu hút nguồn vốn FDI. Hơn nữa, do giá bất động sản, giá trái phiếu của các nớc ASEAN bị giảm mạnh kèm theo là khả năng đầu t mở cửa hơn của các nớc này sẽ thu hút nhiều nhà đầu t nớc ngoài vào mua đầu cơ bất động sản, chứng khoán để chờ thời cơ bán đi khi giá tăng. Cạnh tranh gay gắt thu hút vốn vừa là khó khăn vừa là động lực giúp các ngành, các cấp, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam phải mau chóng đề xuất và thực hiện những giải pháp cải thiện tình hình khó khăn do cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực gây ra.

7.3. Mặt trái của việc sử dụng vốn nớc ngoài và bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Châu á

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC (Trang 67 - 69)