Kế toán phát tiền vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay tại ngân hang liên doanh lào-Việt chi nhánh HN.doc (Trang 45 - 48)

5. Kết cấu của Khóa luận

2.3.2 Kế toán phát tiền vay

Căn cứ HĐTD vay vốn đã đợc Giám đốc (hoặc ngời uỷ quyền) ký duyệt, kế toán tiến hành hạch toán phát tiền vay. Kế toán trởng căn cứ vào bộ hồ sơ thấy đầy đủ điều kiện pháp lý thì tiến hành mở tài khoản cho KH vay vốn, kế toán viên giữ tài khoản tiền vay sau khi kiểm tra hồ sơ, chứng từ hợp lệ, hợp pháp thì sẽ tiến hành hạch toán:

Nợ : TK Cho vay thích hợp

Có : TK Cho vay của KH (nếu cho vay bằnh tiền mặt) TK Ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyển khoản)

Đối với những món vay đợc đảm bảo bằng biện pháp thế chấp, cầm cố, kế toán ghi:

Nhập : TK Tài sản cầm cố thế chấp giá trị tài sản đã đợc định giá. Căn cứ vào chứng từ đã đợc kiểm soát, nhập vào máy và có đầy đủ dấu chữ ký của kế toán trởng (hoặc ngời đợc uỷ quyền) thủ quỹ tiến hành giải ngân.

Với tất cả món vay theo HMTD, bên vay vốn có thể nhận vốn vay vào nhiều lần khác nhau tuỳ theo tiến độ thi công công trình và khối lợng thanh toán giữa ngời vay và ngời cung cấp.

Thông qua các TK đã hạch toán mà khi nhìn vào TK, kế toán có thể thấy đợc số tiền mà KH đang nợ NH là bao nhiêu và biết đợc KH vay vốn NH dới hình thức nào.

Ví dụ: Công ty XD số 2 có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án sản xuất

kinh doanh với số tiền là 800 triệu đồng trong thời gian 2 năm thì phải làm đơn xin vay gửi đến phòng TD. CBTD sẽ xem xét, thẩm định đánh giá tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tại thời điểm xin vay, nếu thấy khả năng tài chính của công ty tốt và có đủ t cách pháp nhân, đánh giá giá trị tài sản thế chấp (nếu có) thì CBTD sẽ lập tờ trình đề nghị duyệt cho vay vốn. Khi giám đốc Chi nhánh và hội đồng TD đồng ý thì yêu cầu KH đến làm hồ sơ vay vốn theo từng loại thời hạn cho vay khác nhau. Sau khi CBTD và KH làm xong hồ sơ vay vốn thì chuyển sang cán bộ kế toán để CBKT đăng ký mã KH, mở tài khoản tiền vay cho KH... và thực hiện giải ngân cho KH, ghi:

Nợ : TK 211101.A 800 trđ Có : TK 101101 800 trđ Hoặc TK 431101.A 800 trđ

Giả sử công ty có thế chấp tài sản trị giá 975 triệu đồng, kế toán ghi Nhập tài khoản ngoại bảng “TK 994”: 975 trđ.

2.3.3. Kế toán giai đoạn thu nợ

Đến hạn trả nợ, bên vay phải có trách nhiệm trả nợ NH bằng tiền mặt hay trích TK Tiền gửi thanh toán. Hạn trả nợ do NH và bên vay vốn thoả thuận với

nhau và đợc ghi rõ trong HĐTD. Việc trả nợ có thể là một hoặc nhiều lần trong mỗi kỳ hạn vay tuỳ thuộc vào phơng thức vay vốn.

CBKT cho vay phối hợp với CBTD đôn đốc bên vay trả nợ NH đúng kỳ hạn , khi bên vay trả nợ, KT căn cứ chứng từ nhập dữ liệu vào máy. Khi hạch toán thu nợ, KT viên sẽ hạch toán:

Nợ :TK Tiền mặt

TK Tiền gửi của KH TK Thích hợp khác Có : TK Cho vay

Đối với những KH có tài sản thế chấp, cầm cố thì ngoài bút toán trên mỗi lần tất toán hết nợ KT viên ghi Xuất TK ngoại bảng: "TK Thế chấp, cầm cố".

Khi thu lãi, tuỳ theo thoả thuận giữa CBTD với KH vay đã ký kết trong HĐTD. Sau mỗi lần thu nợ, KT phải tiến hành xoá nợ trên khế ớc.

Ví dụ: Cũng ví dụ trên, khi đến hạn trả nợ kế toán cho vay sẽ lập giấy

thông báo đến hạn trả nợ cho công ty, nếu sau khi nhận đợc giấy thông báo nợ thì công ty có thể trực tiếp đến NH để trả nợ hoặc NH sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của công ty để thu nợ. Kế toán sẽ hạch toán:

Nợ : TK 101101 :800 trđ Hoặc TK 431101A : 800 trđ Có : TK 211101A : 800 trđ

Giả sử lãi suất cho vay là 0,6%/năm thì tiền lãi thu đợc kế toán sẽ hạch toán:

Nợ : TK 101101 : 9,6 trđ

Hoặc TK 431101.A :9,6 trđ Có : TK 217 :9,6 trđ

Sau khi thu đợc nợ thì tiến hành trả tài sản thế chấp, kế toán hạch toán: Xuất TK ngoại bảng “TK994”: 975 trđ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay tại ngân hang liên doanh lào-Việt chi nhánh HN.doc (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w