Đánh giá khả năng phát triển của nghiệp vụ môi giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán Việt Nam.doc.docx (Trang 65 - 69)

a) Đánh gía chung về kết quả hoạt động

2.2.3.4 Đánh giá khả năng phát triển của nghiệp vụ môi giớ

a) Những thuận lợi

Nghiệp vụ môi giới chứng khoán không thể tách rời khỏi thị trờng chứng khoán, và một trong những thuận lợi cơ bản là sự ra đời và đi vào hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã có một thị trờng cấp hai chính thức với mô hình tổ chức và quản lý phù hợp với điều kiện thị trờng Việt Nam, thực sự là hạt nhân trung tâm của thị trờng, tạo ra đợc cơ hội đầu t mới và thu hút đợc sự quan tâm của nhà đầu t trong nớc. Hoạt động của trung tâm cũng mở ra cơ hội cho sự phát triển của các định chế, tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các Công ty chứng khoán.

Rõ ràng là, muốn hoạt động môi giới phát triển thì phải có thị trờng chứng khoán, nơi các nhà môi giới có thể làm trung gian cho các nhà đầu t. TTCK non trẻ đã tạo những bớc tập dợt ban đầu cho CtyCK, những nhà đầu t và nhân viên môi giới. Từ những kinh nghiệm đó, các công ty có thể phát triển nghiệp vụ hiệu quả hơn.

Thứ hai, tận dụng kinh nghiệm, tiết kiệm thời gian và nhân lực trên cơ sở kế thừa thành tựu khoa học kỹ thuật của các nớc đi trớc.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời muộn so với các nớc trên thế giới vì vậy, các công ty chứng khoán có thể tận dụng đợc kinh nghiệm, tiết kiệm thời gian và nhân lực trên cở sở kế thừa từ các nớc phát triển. Việt Nam cũng giống nh nhiều nớc có điểm xuất phát thấp, đang phải đối mặt với những thách thức mang tính sống còn, hoặc là tiến lên phía trớc hoặc là tụt hậu và bị loại ra khỏi quỹ đạo phát triển của khu vực và thế giới. Mặc dù thị trờng chứng khoán mới nổi hiện chỉ chiếm một tỷ lệ huy động vốn thông qua thị trờng cổ phiếu còn rất khiêm tốn tính trên tổng giá trị thị trờng toàn cầu nhng các thị trờng này đang có xu hớng tăng với tốc độ nhanh hơn gấp hai lần so với thị

trờng phát triển. Rõ ràng các thị trờng chứng khoán mới nổi đang tận dụng lợi thế của ngời đi sau, tận dụng sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật hiện đại để thực hiện những bớc nhảy vọt. Việt Nam là thị trờng mới nổi và không đứng ngoài xu thế đó. Nhờ lợi thế của nớc đi sau, Việt Nam có thể đúc rút đợc kinh nghiệm quý báu, tiết kiệm chi phí thử nghiệm và đồng thời có cơ hội học hỏi đợc rất nhiều từ các nớc phát triển.

Thứ ba, tình hình kinh tế Việt Nam đã có đợc tốc độ tăng trởng đáng kể trong những năm gần đây, thu nhập của ngời dân cũng ngày càng đợc nâng lên, theo đó, khả năng tiết kiệm để đầu t của công chúng cũng cao hơn.

GDP bình quân hàng năm tăng 6-7%, năm 1986 tăng2,48% so với năm 1985, đến năm 1996 tăng 9,34% so với năm 1995, năm 2001 tăng 6,8%, năm 2002 tăng 7,02%.

Thứ ba, để đảm bảo cho sự ra đời, vận hành có hiệu quả thị trờng chứng khoán, Nhà nớc đã xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy quy định sự tham gia của các nhà đầu t, công ty chứng khoán trong và ngoài nớc, các quy định về giao dịch...Bên cạnh những cải thiện quan trọng trong khuôn khổ pháp lý cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

b) Những khó khăn chính

Thứ nhất, Môi trờng tài chính còn rất thô sơ.

Các kênh huy động vốn đang ở dạng mới hình thành, thiếu đồng bộ và về cơ bản đang chịu nhiều sự can thiệp hành chính thay cho sự tác động của các lực lợng thị trờng. Đặc biệt, thị trờng vốn ngắn hạn do hệ thống ngân hàng đảm nhiệm, một kênh dẫn vốn có liên quan và ảnh hởng trực tiếp tới thị trờng chứng khoán, đang hoạt động thiếu hiệu quả. Tình trạng này dẫn tới một nghịch lý: nền kinh tế nớc ta về cơ bản là thiếu vốn nghiêm trọng, trong khi vốn trong nớc tắc lại trong ngân hàng với một khối lợng không nhỏ, không có lối thoát cho nhà đầu t. Hơn nữa, các sản phẩm và dịch vụ tài chính quá ít ỏi, khiến cho môi trờng đầu t nghèo nàn, kém hấp dẫn. Tăng trởng kinh tế trong thập niên vừa qua đã ra thu nhập gia tăng và ngời có vốn nhàn rỗi dờng nh ngày càng không thoả mãn với những phơng thức tiết kiệm truyền thống, song họ cũng không tìm thấy cơ hội đầu t mong muốn. Chính điều này đã dẫn tới lãng phí một nguồn vốn không đợc sử dụng hiệu quả trong khi đó nền kinh tế lại thiếu vốn nghiêm trọng. Thị trờng chứng khoán ra đời là một kệnh huy động vốn mới song công cụ của nó còn quá đơn giản, ít ỏi nên sự lựa chọn của nhà đầu t không

nhiều. Điều này cũng dẫn tới những khó khăn cho hoạt động môi giới trong việc thu hút nhà đầu t.

Thứ hai, Quy mô ban đầu của thị trờng chứng khoán Việt nam nhỏ bé.

Quy mô thị trờng cổ phiếu của một quốc gia phụ thuộc vào số lợng, quy mô hoạt động tổ chức của doanh nghiệp. Đối với Việt Nam hiện nay, số lợng công ty cổ phần còn cha nhiều, quy mô công ty nhỏ bé, 90% công ty cổ phần có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng. Thị trờng trái phiếu kém phát triển. Mặc dù trái phiếu Chính phủ đợc phát hành từ những năm 90 song chúng ta mới chỉ dừng lại thị trờng sơ cấp huy động vốn cho ngân sách nhà nớc còn thị trờng thứ cấp cho trái phiếu chính phủ đến nay hầu nh cha phát triển. Các công ty cũng cha phát hành trái phiếu để huy động vốn trên thị trờng chứng khoán.

Theo thống kê, trên thị trờng chứng khoán hiện nay có 101 triệu cổ phiếu, 21 công ty niêm yết, hơn 15000 tài khoản, giá trị bình quân một phiên giao dịch vào thời điểm cuối năm 2002 khoảng 2 tỉ đồng. Những điều đó đã cho thấy sự nhỏ bé của thị tr- ờng.

Thứ ba, Thiếu nguồn nhân lực có kỹ năng.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam thiếu một đội ngũ chuyên gia đợc đào tạo chuyên nghiệp, vừa có tri thức vừa có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích thị trờng, quản lý rủi ro, t vấn đầu t...Có thể nói các nhân viên môi giới hiện nay đang vừa làm vừa học, những khó khăn vấp váp thậm chí cả sự trả giá là không tránh khỏi. Dó đó, với đội ngũ này việc học tập kinh nghiệm nớc ngoài, nhanh chóng vơn tới nắm lấy những tri thức và bí quyết thành công vừa là tất yếu vừa là thách thức lớn.

Thứ t là sự hiểu biết của ngời dân về thị trờng chứng khoán còn rất hạn chế. Đây là một sự khó khăn lớn cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán nói chung và nghiệp vụ môi giới chứng khoán nói riêng. Thị trờng chứng khoán là thị trờng bậc cao, nó đòi hỏi nhà đầu t phải có sự hiểu biết về hàng hóa, luật chơi, biết về mức độ chấp nhận rủi ro...Trong khi đó trình độ dân trí ở Việt Nam về lĩnh này còn quá thấp. Ngời dân Việt Nam cha có thói quen sử dụng các sản phẩm, dịch vụ thông qua thị trờng chứng khoán, do đó thị trờng còn thiếu vắng những nhà đầu t thật sự. Sự hạn chế về nhận thức không chỉ làm giảm hoạt động đầu t của công chúng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động lừa đảo về chứng khoán có cơ hội diễn ra. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới

sự kém sôi động của thị trờng. Khó khăn này đòi hỏi nổ lực rất lớn của những nhà môi giới trong việc góp phần hình thành một nền văn hoá đầu t.

Thứ năm là, các công ty chứng khoán hiện nay còn thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật. Hoạt động môi giới chứng khoán cần sự hỗ trợ rất lớn của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật. Nó chỉ có thể hoạt động hiệu quả nếu có một hệ thống công nghệ hiện đại- hệ thống giúp xử lý lệnh nhanh chóng, chính xác, truyền thông tin diện rộng, kết nối nhiều văn phòng chi nhánh thành mạng thống nhất, giúp công tác giám sát kiểm tra, phát hiện những vấn đề liên quan tới lợi ích khách hàng một cách chính xác, kịp thời. Điều kiện cơ sở hạ tầng cho các giao dịch chứng khoán hiện còn cha đạt đợc yêu cầu vận hành giao dịch chứng khoán. Song Các công ty chứng khóan hiện nay đều có nguồn kinh phí hạn hẹp nên rất khó khăn trong việc trang bị các công nghệ này.

Tóm lại, đề phát triển hoạt động môi giới trong điều kiện thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay quả không dễ dàng. Bên cạnh những thuận lợi thì các công ty cũng vấp phải rất nhiều những khó khăn. Do đó, cần có những giải pháp thiết thực để khắc phục những khó khăn , giúp cho nghiệp vụ đúng nh nghiệp vụ môi giới của các nớc phát triển.

Ch

ơng III

giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán của các công ty chứng khoán Việt Nam

3.1 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán và hoạt động môi giới chứng khoán của các công ty chứng khoán tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán Việt Nam.doc.docx (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w