L là khoảng cách truyền sĩng giữa hai điểm đo áp lực tại ĐMC lên và ĐM đùi, đo qua trung gian ống thơng động mạch pigtail 5F khi chụp ĐMV.
2. Cứng động mạch với vận tốc sĩng mạch động mạch chủ và mối liên quan của nĩ với mức độ tổn thƣơng động mạch vành ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát cĩ bệnh động mạch vành
2.1 Cứng động mạch chủ qua vận tốc sĩng mạch động mạch chủ
- AoPWV nhĩm THA cĩ bệnh động mạch vành là 11,59 ± 2,35 m/s cao hơn nhĩm THA khơng bệnh động mạch vành là 9,56 ± 1,95 m/s (p<0,05).
- AoPWV nhĩm kTHA cĩ bệnh động mạch vành là 9,44 ± 2,28m/s cao hơn nhĩm khơng cĩ cả hai bệnh THA và mạch vành là 8,07±1,88m/s (p<0,05).
2.2 Liên quan vận tốc sĩng mạch động mạch chủ với tổn thƣơng vành 2.2.1 Vận tốc sĩng mạch động mạch chủ theo số nhánh vành tổn thƣơng 2.2.1 Vận tốc sĩng mạch động mạch chủ theo số nhánh vành tổn thƣơng - AoPWV tăng dần cĩ ý nghĩa theo số nhánh động mạch vành tổn thương tăng theo thứ tự 1,2,3 nhánh ở nhĩm THA lần lượt là 10,51 ± 1,23 m/s, 11,73 ± 2,64 m/s và 13,05 ± 2,26 m/s (p<0,05); và ở nhĩm kTHA lần lượt là
8,39±1,91 m/s, 10,61 ± 2,13 m/s và 11,34 ±1,67 m/s (p<0,05).
2.2.2 Tƣơng quan vận tốc sĩng mạch động mạch chủ với điểm Gensini và số nhánh động mạch vành tổn thƣơng và số nhánh động mạch vành tổn thƣơng
- AoPWV tương quan thuận mức trung bính với điểm Gensini nhĩm THA là r= 0,38, p<0,01; nhĩm kTHA là r= 0,45, p<0,001 và tương quan thuận mức độ chặt với số nhánh động mạch vành tổn thương nhĩm THA là r= 0,57, p< 0,01 (n = 60), nhĩm kTHA là r= 0,54, p< 0,001(n = 60).
2.2.3 Phân tích tƣơng quan hồi quy tuyến tính đa biến cứng động mạch bằng vận tốc sĩng mạch động mạch chủ với tổn thƣơng mạch vánh bằng vận tốc sĩng mạch động mạch chủ với tổn thƣơng mạch vánh
- AoPWV là yếu tố nguy cơ dự báo độc lập mức độ nặng B.ĐMV ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát (β= 3,118, r= 0,422, p<0,05)
- AoPWV cũng là yếu tố nguy cơ dự báo độc lập mức độ nặng B.ĐMV ở bệnh nhân khơng tăng huyết áp (β=5,2057, r = 0,453, p<0,05).
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu này, chúng tơi đề xuất kiến nghị như sau:
Cần cĩ những nghiên cứu với qui mơ lớn hơn và với các phương tiện khoa học xâm nhập và khơng xâm nhập để so sánh và cũng cố về mối liên quan giữa vận tốc sĩng mạch – cứng động mạch – bệnh động mạch vành, tạo điều kiện áp dụng vào thực tiển lâm sàng.