Phân tích sĩng mạch thể tích số hĩa
Sĩng mạch thể tìch số cĩ thể được lấy từ ngĩn tay với mạch tìch đồ cảm quang hồng ngoại (infrared photoethysmography). Bốn sĩng trong tâm thu (a, b, c, và d) và một sĩng trong
tâm trương (e) thu được từ nguồn gốc thứ phát của dạng sĩng áp lực. Tỷ lệ chiều cao của các sĩng d và sĩng a (d / a) liên quan đến tuổi và HA. Tỷ b / a tăng với tuổi, tỷ c / a, d / a và e / a giảm với tuổi. Từ những kết quả này, Chỉ số lão hĩa được
Chỉ số lão hĩa (Aging Index – AgI) = (b-c-d-e) / a. Tuy nhiên, PWV ĐMC được báo cáo là một dấu hiệu tốt hơn cho sự hiện diện của biến đổi xơ vữa ĐM hơn là so với chỉ số lão hĩa [55].
Chỉ số cứng mạch lƣu động (Ambulatory)
HA lưu động 24 giờ thường dùng trong thực hành lâm sàng. Ghi HA 24 giờ cho phép tình độ dốc hồi quy của HATTr trên HATT. Định nghĩa của chỉ số CĐM lưu động (Ambulatory arterial stiffness index –AASI) như sau: AASI = 1 - (hệ số gĩc hồi quy của HATTr/ HATT). AASI là tương quan đáng kể với PWV (r= 0,51) và AIx trung tâm (r= 0,48) [55], [70].
Hiện nay do tiến bộ của nhiều phương tiện kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin và dựa trên cơ sơ sinh lý học về huyết động hệ ĐM, hệ tuần hồn mà người ta tiến hành nhiều biện pháp và các chỉ số đánh giá CĐM khác nhau.
Bảng 1.1 Bảng tĩm tắt các chỉ số cứng mạch [32], [69]
Tên chỉ số Cách tính Cơng cụ hay dùng
Áp lực mạch PP = Ps – Pd (mmHg) Huyết áp kế Modun đàn hồi Ep* Ep = PP.D/∆D (mmHg) Siêu âm, MRI
Modun Young E* E = PP.D/∆D.h (mmHg/cm) Siêu âm, MRI Giãn nỡ mạch* D = ∆D / D.PP (1/mmHg) Siêu âm, MRI Co giãn (Cắt ngang)* C = ∆D /PP (cm/mmHg)
hoặc C = ∆A / PP Siêu âm, MRI
Vận tốc sĩng mạch* PWV = L/∆t (m/s) Sĩng áp lực Siêu âm, MRI Chỉ số gia tăng AIx* AIx = P gia tăng/ALM (%) Sĩng áp lực Chỉ số cứng mạch β* β = Ln(Ps/Pd)/[(Ds-Dd)/Dd] Siêu âm