Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh động mạch vành 2013 (Trang 43 - 44)

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3.4.Chỉ số khối cơ thể (BMI)

+ Đo chiều cao và cân nặng:

Thước đo chiều cao là thước đo mẫu được gắn cùng với cân bàn cĩ thanh định mức ngang vuơng gĩc với trục đứng của thước giúp xác định đúng chiều cao của bệnh nhân. Dùng cân bàn hiệu TZ 20 đã được đối chiếu với các cân khác, đặt ở vị trì cân bằng và ổn định.

Bệnh nhân đứng thẳng tư thế thoải mái, nhín về phìa trước, hai chân song song trên mặt cân, hai ngĩn cái cách nhau 10cm, hai gĩt chân sát mặt sau cân, chỉ mặc quần áo mỏng, khơng đi dép guốc và khơng đội mũ, khơng cầm bất kỳ một vật gí. Kết quả tình bằng mét, sai số khơng quá 0,5cm.

Đo trọng lượng cơ thể bằng cân bàn TZ 20 được chuẩn hĩa trước khi sử dụng. Tư thế đo giống như khi đo chiều cao. Đơn vị tình bằng kg và sai số khơng quá 100g. Cân chình xác đến 0,5kg và đo chiều cao chình xác đến 1cm. Đơn vị biểu thị: Cân nặng (P) = kg, chiều cao (H) = m

)m m kg ( H P BMI  2 2

Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phí của TCYTTG năm 2002 [137]

PHÂN LOẠI BMI ( Kg/ m2)

GẦy < 18,5 Bính thường 18,5 - 22,9 Béo phí (  23 ) Cĩ nguy cơ 23 -24,9 Béo độ 1 25 - 29,9 Béo đỘ 2  30

Do điều kiện dinh dưỡng, chủng tộc theo vùng địa lý khác nhau và dựa vào kết quả thực tế các nghiên cứu về tình trạng béo phí ở các nước châu Á. Dựa trên chỉ số BMI và số đo vịng bụng, TCYTTG đã khuyến cáo các nước này lấy tiêu chuẩn ban hành tháng 2/2002 làm tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh béo phí. Chẩn đốn béo phí khi bệnh nhân cĩ chỉ số BMI  23 [137].

2.2.3.5. Tĩnh tại

Quan điểm Hội Tim Mạch Hoa Kỳ về ngăn ngừa bệnh Tim mạch. - Đối tượng được xem là cĩ vận động thể lực thường xuyên khi tập luyện đều đặn hằng ngày ( 3 ngày/ tuần với thời gian trên 30 phút mỗi lần tập) như tập thể dục, đi bộ hay chơi một mơn thể thao nào đĩ...

- Đối tượng được xem là ìt vận động thể lực thường xuyên là đối tượng khơng tập luyện hay tập luyện khơng đều đặn (< 3 ngày/ tuần) [28].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh động mạch vành 2013 (Trang 43 - 44)