Giao thụng đường bộ và đảm bảo trật tự an toàn giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ (Qua thực tế tỉnh Thái Nguyên) (Trang 31 - 34)

đường bộ

a. Giao thụng đường bộ

Khi núi đến giao thụng là núi đến "việc đi lại từ nơi này đến nơi khỏc của người và phương tiện chuyờn chở" [25, tr. 378].

Giao thụng là đũi hỏi cú tớnh tất yếu, cần thiết của quỏ trỡnh phỏt triển đời sống xó hội ở mỗi thời đại và mỗi quốc gia. Sự phỏt triển của giao thụng mang tớnh lịch sử và phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của kinh tế, khoa học - cụng nghệ nhất định. Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người cú thể núi từ khi cũn sơ khai đến xó hội văn minh ngày nay đều gắn bú chặt chẽ với hoạt động giao thụng mà trước hết GTĐB, sau đú phỏt triển cỏc loại hỡnh giao thụng khỏc như giao thụng đường thủy; giao thụng đường sắt; giao thụng đường khụng.

Theo từ điển Tiếng Việt thỡ đường bộ được hiểu là "đường đi trờn đất liền dựng cho người đi bộ và xe cộ (núi khỏi quỏt) [25, tr. 346]; Luật GTĐB năm 2008 thỡ định nghĩa "đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ". Như vậy, GTĐB cú thể được hiểu là việc đi lại từ nơi này đến nơi khỏc của người và phương tiện chuyờn chở trờn đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà qua sụng, suối nối đường bộ.

GTĐB là một hiện tượng xó hội cú xu hướng biến động (phỏt triển) mạnh mẽ ở hầu hết cỏc quốc gia. GTĐB và phỏt triển GTĐB đang được xem xột ở nhiều gúc độ kinh tế - xó hội, chớnh trị dưới sự tỏc động của sự phỏt triển khoa học kĩ thuật tiờn tiến. Dưới gúc độ luật học, GTĐB đang đặt ra cỏc vấn đề phỏp lớ sau đõy:

Thứ nhất, GTĐB là một nhu cầu tự nhiờn của xó hội con người. Nhưng những cỏ thể con người khụng thể tự lo để thỏa món như cầu của mỡnh (mà ai cũng cú nhu cầu như vậy tuy ở những mức độ khỏc nhau). Đặc biệt là với nhu cầu của nền kinh tế thị trường chỉ cú nhà nước mới cú thể cú khả năng tổ chức, cú tiềm lực kinh tế và là chủ sở hữu đất đai mới cú thể xõy dựng kết cấu hạ tầng GTĐB. Trỏch nhiệm này mang tớnh phỏp lý được quy định trong chức năng nhiệm vụ của nhà nước.

Thứ hai, cỏc quan hệ xó hội diễn ra trong lĩnh vực GTĐB là đối tượng quản lớ của nhà nước. Nhà nước kiểm soỏt, hướng dẫn, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội để cỏc quan hệ xó hội này diễn ra trong vũng trật tự

Thứ ba, cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực GTĐB diễn ra bởi nhiều chủ thể với mục đớch kinh tế, xó hội, quốc phũng an ninh khỏc nhau. Như cỏc loại quan hệ xó hội khỏc cần được đinh chế húa, quy phạm húa và tiến tới phỏp điển húa. Cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực GTĐB cũng vậy, kết quả của quỏ trỡnh định chế húa, quy phạm húa, phỏp điển húa là Luật GTĐB năm 2001 ra đời điều chỉnh cỏc quan hệ giao thụng trong lĩnh vực GTĐB và hiện nay là Luật GTĐB năm 2008 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành

b. Đảm bảo trật tự an toàn giao thụng đường bộ

Hiện nay cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau khi đỏnh giỏ về trật tự an toàn GTĐB. Cú ý kiến cho rằng, trật tự ATGTĐB là sự đảm bảo cho mọi hoạt động GTĐB được trật tự, an toàn, nhanh chúng, tiện lợi, thống nhất và mỹ quan mụi trường, hạn chế thấp nhất vi phạm phỏp luật giao thụng, hạn chế ựn tắc giao thụng, ngăn ngừa thiệt hại do TNGTĐB gõy ra

í kiến khỏc lại cho rằng:

Trật tự an toàn giao thụng đường bộ là việc chấp hành triệt để những yờu cầu kĩ thuật, quản lớ đối với cỏc cụng trỡnh giao thụng và phương tiện giao thụng, quy định đối với người tham gia giao thụng khi hoạt động trờn đường bộ, làm cho giao thụng được trật tự, an toàn, thụng suốt, thuận tiện [6, tr. 384].

Theo Từ điển Bỏch khoa Cụng an nhõn dõn thỡ:

Trật tự an toàn giao thụng đường bộ là hệ thống cỏc mối quan hệ xó hội được hỡnh thành và điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực giao thụng vận tải cụng cộng mà mọi người tham gia giao thụng phải tuõn theo để đảm bảo hoạt động giao thụng thụng suốt, trật tự an toàn, hạn chế thấp nhất tai nạn giao thụng, gõy thiệt hại về người và tài sản [35, tr. 130].

+ Hoạt động giao thụng được điều chỉnh bằng một hệ thống quy phạm phỏp luật bắt buộc mọi chủ thể tham gia giao thụng phải tuyệt đối tuõn theo.

+ Hạn chế thấp nhất TNGT xảy ra, bảo đảm an toàn cho người và tài sản khi tham gia giao thụng

+ Hạn chế ựn tắc giao thụng, đảm bảo giao thụng được tiện lợi, cú hiệu quả, tiết kiệm được cước phớ vận chuyển, thời gian trờn đường

+ Đảm bảo được yờu cầu mỹ quan giao thụng đụ thị, chống ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ (Qua thực tế tỉnh Thái Nguyên) (Trang 31 - 34)