giao thụng đường bộ vừa mang tớnh quyền lực nhà nước vừa mang tớnh cộng đồng
Trong quan hệ giao thụng hay cụ thể trong việc đảm bảo trật tự ATGTĐB thỡ việc thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể rất đa dạng. Dưới gúc độ cơ quan quản lớ thỡ để điều chỉnh cỏc quan hệ giao thụng thỡ cỏc cơ quan nhà nước phải ban hành cỏc quy phạm phỏp luật mang tớnh bắt buộc chung đối với mọi chủ thể tham gia giao thụng và đảm bảo cho cỏc quy định đú được đảm bảo thực hiện nghiờm chỉnh. Điều đú chỉ cú thể làm được khi nhà nước sử dụng quyền lực cao nhất của mỡnh để đảm bảo thực hiện bằng nhiều cỏch kể cả là cưỡng chế.
Quyền lực nhà nước được thể hiện thụng qua việc quản lớ bằng phỏp luật. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, cỏc cơ quan được sử dụng quyền lực của mỡnh để quản lớ cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trong đú cú lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB. Theo phỏp luật hiện hành thỡ cỏc cơ quan quản lớ về GTĐB bao gồm: Bộ GTVT, Bộ Cụng an và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan này được quy định cụ thể trong Luật GTĐB năm 2008. Hoạt động quản lớ nhà nước bằng phỏp luật đối với hoạt động GTĐB được thể hiện ở cỏc mặt:
Một là, ban hành phỏp luật và cỏc văn bản điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực GTĐB.
Hai là, tổ chức thực hiện cỏc văn bản đó ban hành. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cơ quan nhà nước và cỏn bộ cụng chức phải hoạt động đỳng chức trỏch, cụng vụ của mỡnh theo phỏp luật quy định.
Tuy nhiờn việc thực hiện phỏp luật núi chung cũng như việc thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB núi riờng cú sự tham gia của cỏc chủ thể khỏc nhau và họ tham gia thực hiện là vỡ mục đớch đảm bảo trật tự an toàn xó hội. Thực hiện để bảo vệ quyền lợi và trỏch nhiệm của mỡnh và quyền lợi chung của cả cộng đồng và xó hội. Vỡ vậy việc thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB khụng chỉ là trỏch nhiệm của nhà nước mà cũn là nhiệm vụ cũng như sự cộng tỏc của cỏc đoàn thể trong xó hội. Sự gúp sức của tất cả mọi thành phần trong xó hội.