- Nhóm các quy định về cưỡng chế hành chính: Nghị định số 37/2005/NĐCP ngày 18/03/2005 của Chính phủ quy định thủ tục áp dụng
2.1.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
vật, tiền, hàng hóa, lâm sản, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính (Khoản 6, Điều 8; Khoản 5 Điều 17 Nghị định số 99/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản).
c. Trục xuất (là hình thức phạt vi phạm hành chính trong trường hợp được áp dụng với tư cách là hình thức phạt bổ sung)
2.1.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng bảo vệ rừng
Ngoài các biện pháp trách nhiệm hành chính mang tính chất xử phạt nói trên, pháp luật còn quy định các biện pháp trách nhiệm hành chính mang tính khôi phục lại tình trạng ban đầu đã thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra (Điều 6 Theo Nghị định số 99/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản) bao gồm:
- Trồng lại rừng bị thiệt hại hoặc thanh toán chi phí trồng lại rừng theo suất đầu tư được áp dụng ở địa phương tại thời điểm vi phạm hành chính;
- Khôi phục lại công trình, phương tiện phục vụ bảo vệ rừng bị thiệt hại, diện tích rừng bị đào, bới hoặc thanh toán chi phí khôi phục này;
- Buộc tháo dỡ hoặc thanh toán chi phí tháo dỡ các công trình xây dựng trái phép trong rừng.
- Buộc thanh toán chi phí chữa cháy rừng; chi phí khắc phục hậu quả do sinh vật hại rừng gây ra.
- Buộc khắc phục hoặc thanh toán chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường.
- Buộc tiêu hủy động vật rừng, bộ phận cơ thể của chúng bị nhiễm bệnh.