Cơng tác giám định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình triển khai trong nghiệp vụ khai thác bảo hiểm vật chất xe ôtô .DOC (Trang 40 - 47)

II. DỰ BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NHỮNG

3. Cơng tác giám định

Khi tham gia bảo hiểm gặp rủi ro , để xác định mức độ thiệt hại thực tế , Cơng ty bảo hiểm phải tiến hành giám định. Giám định là một cơng việc hết sức quan trọng, là cơ sở cho viếc gải quyết bồi thường được chính xác.Việc bồi thường cĩ nhanh chĩng , chính xác , kịp thời hay khơng phụ thuộc rất lớn vào kết quả giám định.Việc xác định nguyên nhân của vụ tai nạn cĩ thuộc phạm vi bảo hiểm hay khơng và mức độ tổn thất là bao nhiêu là cơng việc hết sức khĩ khăn , địi hỏi cán bộ làm cơng tác giám định là hết sức khĩ khăn, địi hỏi người làm cơng tác giám định phải cĩ trình độ chuyên mơn cao , cĩ nhiều kinh nghiệm thì mới đáp ứng được yêy cầu cơng việc. Bên cạnh đĩ nĩ cịn gĩp phần ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm, đây là hành vi phổ biến trong nghiệp vụ bảo hiển xe ơtơ.

Mỗi một doanh nghiệp khi thực thi những chiến lược hoạt động phát triển sản phẩm và dịch vụ của mình khơng thể khơng tránh khỏi việc đương đầu với những rủi ro cĩ thể xảy ra trong kinh doanh. Đĩ cĩ thể là rủi ro về tài chính, rủi ro về hoạt động, rủi ro về pháp luật...

Để giảm thiểu các rủi ro cĩ thể gặp, mỗi Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro, vừa đảm bảo mục tiêu kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh và đem lại giá trị tăng thêm cho những đối tác bên trong và bên ngồi doanh nghiệp, gắn kết chặt chẽ với hoạt động của mình.

Khái niệm về quản lý rủi ro doanh nghiệp

Quản lý rủi ro là một quy trình được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các cán bộ cĩ liên quan khác áp dụng trong quá trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực hiện xác định những sự vụ cĩ khả năng xảy ra gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro trong phạm vi cho phép nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Quản lý rủi ro doanh nghiệp được coi là bộ phận khơng thể tách rời với chiến lược doanh nghiệp. Chẳng hạn một doanh nghiệp xuất khẩu bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng; hay nhân cơng của một nhà máy nào đĩ bất ngờ đình

cơng làm ngưng trệ sản xuất; rồi hàng loạt nhân viên giỏi ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành lập cơng ty riêng... Những rủi ro đĩ sẽ làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ và dẫn đến thiệt hại, ảnh hưởng đến mục tiêu của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề này sẽ được sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp.

Phân loại rủi ro trong doanh nghiệp

Rủi ro là bất cứ điều gì cĩ khả năng ngăn cản sự phát triển của doanh nghiệp, cĩ những rủi ro xâm nhập từ bên ngồi doanh nghiệp, cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, rủi ro doanh nghiệp được chia thành các nhĩm chính sau:

Rủi ro trong kinh doanh: là tất cả những yếu tố rủi ro phát sinh từ mơi

trường kinh doanh bên ngồi Doanh nghiệp:chính trị, xã hội, khoa học cơng nghệ, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh...

Rủi ro trong hoạt động: là các rủi ro về vi phạm quy định chính sách nội

bộ của cơng ty hoặc các hoạt động gian lận như: tham ơ, mất mát, lãng phí, hư hỏng, lạm dụng, phá hoại…

Rủi ro tuân thủ: là các rủi ro liên quan đến pháp luật, hay chính là những

việcvi phạm các văn bản pháp luật của nhà nước.

Rủi ro tài chính: là những rủi ro liên quan đến các thiệt hại cĩ thể xảy ra

đối với thị trường tài chính do sự thay đổi của các biến số tài chính: giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối.

Chính sách quản lý rủi ro doanh nghiệp

Chính sách quản lý rủi ro xác định phương pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản lý rủi ro, đồng thời nêu rõ trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro trong tồn bộ doanh nghiệp.

Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm xác định hướng chiến lược và cơ cấu cho chức năng quản lý rủi ro doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp cĩ trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro trong bộ phận mình cơng tác.

Bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp phải xây dựng được chính sách kiểm sốt bất cứ một rủi ro nào thơng qua việc phân tích các rủi ro mà doanh

tần suất và nguy cơ mắc rủi ro, thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và chức năng. Đặc biệt cĩ những chuẩn bị kịp thời để phản ứng nhanh chĩng đối với những biến cố xảy ra trong quá trình sản xuất cũng như cung ứng ra bên ngồi thị trường.

Xây dựng và nâng cao văn hĩa nhận thức về rủi ro trong doanh nghiệp trong đĩ cĩ việc đào tạo về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp; thiết kế và rà sốt quy trình quản lý rủi ro; điều phối các hoạt động chức năng khác nhau cĩ liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp…cũng cần được quan tâm, chú trọng.

Tác dụng của quản lý rủi ro

Các hoạt động quản lý rủi ro là bảo vệ và đĩng gĩp những giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp và các đối tác liên quan của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra thơng qua những nội dung cơ bản thể hiện tác dụng của quản lý rủi ro doanh nghiệp

- Xây dựng khuơn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch tương lai cĩ tính nhất quán và cĩ thể kiểm sốt.

- Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên cơng việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, mơi trường kinh doanh, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp.

- Gĩp phần phân bố và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp.

- Giảm thiểu những sai sĩt trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp. - Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh doanh nghiệp.

- Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thức của doanh nghiệp.

Bảng 3 : Tình hình giám định nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ơtơ tại bảo Việt Đơng Đơ :

Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 1.Số vụ tai nan Vụ 186 1912 2106 2464 2612 2.Chi phí giám định tổn thất Triệu đồng 252 265,8 264 273.5 408.46 3.Doanh thu nghiệp vụ Triệu đồng 17349 17557 18763 21991 30994 4. Tỷ lệ chi phí giám định/ doanh thu % 1,45 1,54 1.41 1,24 1,32 5. Chi phí giám định bình quân/ vụ đ/vụ 13548 4 139017 125356 110998 156378

(Nguồn số liêu: Báo cáo tổng hợp cuối năm của Bảo hiểm Đơng Đơ )

Qua bảng số liệu cho ta thấy : Chi phí giám định cho nghiệp vụ cĩ tăng chậm , tỷ lệ chi phí trên doanh thu khơng bằng nhau qua các năm, thường chiếm khoảng 1,3- 1,51%.Số vụ tai nạn phát sinh tăng liên tục qua các năm. Tuy nhiên chi phí giám định cịn thấp cịn phụ thuộc nhiều vào số lượng và đặc điểm các vụ tai nạn phát sinh.

4.Cơng tác bồi thường

Trong những năm vừa qua, Cơng ty luơn chú trọng đến mục tiêu hiệu quả kinh doanh, song do đặc thù của Hà Tây triển khai nhiều nghiệp vụ bảo hiểm con người, thu nhập trong dân cư cịn thấp, cơng tác tuyên truyền giải thích chế độ bảo hiểm rõ rang, cụ thể. Do vậy, hầu hết các vụ tai nạn phát sinh cho số lượng các tai nạn và tỷ lệ bồi thường cao, đặc biệt là các nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn con người, kết hợp con người. Trong năm Cơng ty đã giải quyết 71.782 vụ tai nạn với tổng số tiền bồi thường là 21.448 triệu đồng, bằng 44,95% doanh thu, giảm so với năm 2003 là 18.218 vụ, tỷ lệ boịi thường giảm 1,45%.Các nghiệp vụ bảo hiểm cơ giới như:TNDS xe ơtơ, vật chất xe

ơtơ cũng cĩ tỷ lệ bồi thường cao hơn năm 2003 nguyên nhân do tình trạng tai nạn ơtơ gia tăng, một số tuyến đường mới được thơng xe tình trạng đường tốt là nguyên nhân gây ra tai nạn, song về chủ quan chúng ta cịn cĩ những cán bộ chất lượng khai thác chưa tốt việc thực hiện quy trình, đánh giá rủi do khi nhận bảo hiềm là chưa nghiêm túc.

Bồi thường là khâu cuối cùng của nghiệp vụ bảo hiểm.Nĩ quyết định đến chất lượng dịch vụ sau bảo hiểm và tác động lớn đến uy tín của cơng ty bảo hiểm.Với sự cạnh tranh khốc liệt trong việc chiếm lĩnh thị trường hiện nay thì việc xây dựng hình ảnh và uy tín của cơng ty trong tâm trí khách hàng là rất quan trọng.Cơng ty Bảo Hiểm Đơng Đơ luơn coi việc bồi thường nhanh, chính xác, kịp thời và hợp tình hợp lý là kim chỉ nam cho hoạt động của cơng ty. Để đảm bảo cho cơng tác bồi thường diễn ra đúng chính xác Cơng ty bảo hiểm Đơng Đơ tiến hành sau khi thu thập các tài liệu : Biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản khám nghiệm xe, biên bản giám định, chứng từ hố đơn , bản thanh tốn tài sản, giấy chứng nhận bảo hiểm. Giấy phép lái xe , giấy đăng kí xe.

Bảo Việt và Cơng ty bảo hiểm Đơng Đơ luơn làm tốt cơng tác bồi thường cho khách hàng nhanh và kịp thời:

Trận mưa lịch sử xảy ra cuối tháng 10 và đầu tháng 11/2008 vừa qua tại Hà Nội đã làm thiệt hại lớn về người và tài sản của người dân thành phố. Ước tính thiệt hại lên tới trên 3.000 tỷ đồng, 22 người bị chết, hàng ngàn ha hoa màu bị ngập úng, hàng trăm xe ơ tơ bị hư hỏng do bị ngập nước.

Chỉ riêng số lượng ơ tơ bị thiệt hại được bảo hiểm tại các đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt) trên địa bàn Hà Nội là 200 xe, trong đĩ Cơng ty Bảo Việt Hà Nội cĩ 150 xe và 50 xe cịn lại được bảo hiểm tại Cơng ty Bảo Việt Đơng Đơ. Bảo hiểm Bảo Việt ước tính giá trị bồi thường cho 200 xe ơ tơ này là trên 5 tỷ đồng.

Ngay sau khi biết thơng tin về tình trạng hàng trăm xe ơ tơ bị thiệt hại do mưa lớn tại Hà Nội, Bảo hiểm Bảo Việt đã khẩn trương cử cán bộ trực hướng dẫn, tư vấn cho các chủ xe trong việc khắc phục, sửa chữa tại chỗ cũng như hỗ trợ cứu hộ, giải quyết thiệt hại. Với số lượng xe ơ tơ bị hỏng quá lớn trên tồn thành phố, hầu hết các gara ơ tơ đều quá tải, ngồi việc túc trực tại các gara lớn thuộc các hãng Toyota, Ford, Mescedes, BMW…, cán bộ của Bảo

hiểm Bảo Việt cũng tỏa tới các gara khác trong thành phố để tiến hành giám định, khắc phục hậu quả thiệt hại. Lãnh đạo phịng Bảo hiểm xe cơ giới của Bảo hiểm Bảo Việt cũng trực tiếp xuống các đơn vị thành viên để nắm tình hình, hướng dẫn giải quyết bồi thường cho khách hàng một cách nhanh nhất trên cơ sở số liệu thiệt hại thực tế. Tổng Cơng ty cũng hướng dẫn cán bộ nghiệp vụ các đơn vị thành viên giải thích cho khách hàng hiểu rõ hơn về rủi ro và điều kiện được bảo hiểm đối với ơ tơ, nhất là vấn đề rủi ro ngập nước (hay cách gọi khác “thủy kích”) – đã gây ra nhiều tranh cãi gay gắt giữa chủ xe và người được bảo hiểm vừa qua – để việc giải quyết bồi thường được thực hiện đúng theo hợp đồng bảo hiểm và quy định pháp luật liên quan. Những vấn đề thắc mắc vượt cấp, cũng được Tổng Cơng ty thực hiện kịp thời, chu đáo.

Bảo hiểm Bảo Việt cũng cho biết, tại thời điểm này, phần lớn những xe cần khắc phục nhẹ như vệ sinh và sửa chữa đơn giản đã cơ bản được giải quyết xong và đã đưa vào hoạt động. Cịn lại những xe phải chờ phụ tùng thay thế hoặc hư hỏng nặng vẫn đang được Bảo hiểm Bảo Việt phối hợp với các gara khẩn trương sửa chữa để giải phĩng cho các chủ xe.

Với tinh thần phục vụ tận tâm, chu đáo cùng dịch vụ cứu hộ giao thơng đi đầu, tốt nhất hiện nay, qua những việc làm khẩn trương hỗ trợ, giải quyết bảo hiểm chính xác, nhanh chĩng đối với xe ơ tơ bị thiệt hại trên địa bàn Hà Nội vừa qua đã làm hài lịng các khách hàng mua bảo hiểm của Bảo hiểm Bảo Việt, với phương châm “Phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển” Bảo hiểm Bảo Việt tiếp tục khẳng định uy tín và thương hiệu là Doanh nghiệp Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam

Bảng 4 : Tình hình giải quyết bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe tại cơng ty Bảo hiểm Đơng Đơ:

Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 1. Số vụ tai nạn trong năm Vụ 1870 1924 2120 2474 26228 2. Số vụ tai nạn trong năm trước chuyển sang Vụ 11 9 6 5 7 3. Số vụ từ chối bồi thường do gian lận bảo hiểm Vụ 12 15 18 24 25 4. Số vụ tơng đọng cuối năm Vụ 9 6 5 4 3 5. Số vụ đã bồi thường Vụ 1860 1912 2103 2455 2507 6. Số tiền bồi thường Triệu đồng 7635,3 8150,56 9263,71 9979,58 13734

Theo bảng số liệu ta thấy :

Số vụ tai nạn phát sinh liên tục tăng qua các năm. cụ thể là năm 2003 cĩ 1870 vụ, năm 2004là 1924vụ, năm 2005 là 2120 vụ , năm 2006 là 2474 vụ và năm 2007 là 2628 vụ . Như vậy trong 5 năm , số vụ tai nạn path sinh năm2007 gấp 1,4 lần so với năm 2003.Số vụ tai nạn phát sinh tăng là do :

+ Do số lượng xe lưu hành ngày càng tăng

+ Do ý thức của người dân khi tham gia bảo hiểm cịn chưa chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng

+ Do hệ thơng giao thơng, đèn , biển báo cịn ở mức khiêm tốn + Mật độ người tham gia giao thơng cao

- Số vụ giải quyết bồi thường tăng qua các năm. Năm 2003 là 1860 vu, năm 2004 là 1912 vụ, năm 2005 là 23103 vụ, năm 2006 là 2455 vụ, đến năm 2007 là 2507 vụ. Nguyên nhân là do :

+ Số xe tham gia bảo hiểm tăng qua các năm

+ Số vụ tồn đọng của năm trước chuyển sang năm sau cũng tăng

Cơng tác bồi thường đã đảm bảo về số lượng và chất lượng.Cĩ thể là do : + Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng cả về số lượng và chuyên mơn nghiệp vụ, đồng thời cĩ tinh thần trách nhiệm nhiệt tình trong cơng việc

+ Số vụ tai nạn được giám định tăng lên do đĩ việc bồi thường nhanh và chĩnh xác

Nhận xét :

Do làm tốt khâu bồi thường nên cơng ty đã xây dưng hình ảnh một doanh nghiệp bảo hiểm luơn song hành cùng cuộc sống của người dân. Được chủ xe , lái xe tin tưởng chính vì vậy số trường hợp tái tục là gần 100%.Số lượng hợp đồng mới ngày càng gia tăng khơng những trong địa bàn và ngồi địa bàn. Điều đĩ cho thấy chính sách của ban lãnh đạo cơng ty là hồn tồn đúng đắn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình triển khai trong nghiệp vụ khai thác bảo hiểm vật chất xe ôtô .DOC (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w