II. DỰ BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NHỮNG
5. Trục lợi bảo hiểm
Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, theo đĩ doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đĩng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Cịn bảo hiểm tài sản là loại hình bảo hiểm, theo đĩ, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và cam kết bồi thường cho bên được bảo hiểm khi tài sản mua bảo hiểm gặp những rủi ro trong phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổn thất.
Với những khái niệm trên, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện trên cơ sở doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm để đổi lại họ được quyền thu những khoản phí nhất định từ người mua bảo hiểm. Khi doanh nghiệp bảo hiểm thu phí của bên mua bảo
mức trách nhiệm đối với người được bảo hiểm tương ứng mức phí bảo hiểm đã thu. Đây là yếu tố để chứng minh rằng, quan hệ kinh doanh bảo hiểm là quan hệ xã hội mang tính chất song vụ, quyền lợi bên này cũng chính là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Tham gia vào quan hệ bảo hiểm, các bên nhằm mục đích hợp tác với nhau để đạt được những lợi ích nhất định. Để thiết lập nên quan hệ mang tính hợp tác, tương trợ này, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ cam kết: khơng được cố ý thực hiện những hành vi cĩ thể gây thiệt hại cho phía đối tác. Như vậy, những hành vi lừa dối nhằm gây thiệt hại cho phía bên kia để đạt được những quyền lợi tài chính nhất định trong quan hệ bảo hiểm, chúng ta cĩ thể coi là việc kiếm lời bất hợp pháp.
Theo quy định tại Thơng tư 31/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 118 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thì: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm”. Như vậy, nĩi đến trục lợi bảo hiểm là phải nĩi đến hành vi của tổ chức, cá nhân được thực hiện một cách cố ý nhằm thu lợi bất chính. Nhận dạng hành vi trục lợi bảo hiểm phải chú trọng đến việc tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ bảo hiểm (bao gồm bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm, giải quyết khiếu nại bảo hiểm) nhằm thu lợi bất chính cho mình. Tổ chức, cá nhân được đề cập trong khái niệm trục lợi bảo hiểm trên đây cĩ thể là bên mua bảo hiểm, bên được bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm, thậm chí cĩ thể là hành vi gian lận trong bảo hiểm của đại lý bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. Cho dù là tổ chức, cá nhân nào đi chăng nữa, nhưng nếu muốn thực hiện được hành vi trục lợi bảo hiểm, thì các chủ thể này cũng phải tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm.
Tĩm lại, chúng ta cĩ thể khẳng định: Trục lợi bảo hiểm là hành vi kiếm lời bất hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm.
Tương tự như vậy, trục lợi bảo hiểm tài sản là việc các bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản nhằm thực hiện các hành vi lừa dối để được hưởng quyền lợi tài chính mà lẽ ra mình khơng được hưởng hoặc hưởng lợi lớn hơn quyền lợi tài chính mà mình được hưởng.
Bảng 5: Tình hình trục lợi bảo hiểm ơtơ tại cơng ty bảo Hiểm Đơng Đơ : Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 1.Số vụ đã bồi thường Vụ 1860 1912 2103 2455 2647 2.Số vụ nghi nghờ Vụ 84 80 92 98 100 3.Số vụ gian lận bảo hiểm Vụ 12 15 18 20 22 4. Số tiền bồi thường Triệu đồng 7635,3 8150,856 9263,715 9979.58 13734
5. Số tièn từ chối Triệu đồng 89 106 122 145 160 6.Tỷ lệ số vụ gian lận bảo hiểm/ sốvụ khiếu nại % 6,135 7,4738 8,134 7,773 7,945 7.Tỷ lệ số tiền từ chối bồi thường / số tiền bồi
thường
% 1,17 1,3 1,32 1,45 1,165
( Nguồn : phịng giám định và bồi thường cơng ty Bảo Hiểm Đơng Đơ )
Số vụ bồi thường tăng theo các năm, đồng thời số vụ nghi ngờ và số vụ gian lận bảo hiểm cũng tăng theo các năm . Điều này cho thấy các hành vi gian lận bảo hiểm ngày càng tăng :
Năm 2003 phát hiện 12 vụ gian lận bảo hiểm và tăng dần đến năm 2007 lần lượt là 15 vụ, 20 vụ và 22 vụ tưng ứng với số tiền từ chối bảo hiểm cũng tăng lên là 89 triệu năm 2003; 106 triệu năm 2004; 122 triệu năm 2005; 145 triệu năm2006 và 160 triệu năm 2007
- Như chúng ta đã biết gian lận bảo hiểm là hành vi vi phạm pháp luật. Nĩ khơng những ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty bảo hiểm mà cịn ảnh đến trật tự an tồn xã hội, ảnh hưởn đến nhân phẩm đạo đức con người. Chính vì thế chống gian lận bảo hiểm cần cĩ sự phối hợp của các ban nghành cùng với cơng ty bảo hiểm chống gian lận bảo hiểm , đảm bảo quyền lợi cho cơng ty bảo hiểm và cho chính khách hàng khi tham gia bảo hiểm