0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện quỹ lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG.DOC (Trang 75 -77 )

I- Hoàn thiện phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng

2- Hoàn thiện phơng pháp thành toán quỹ lơng thực hiện

3.2- Hoàn thiện quỹ lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nh đã phân tích quỹ lơng này của Công ty May 10 thì mặc dù Công ty đã tiến hành giao khoán tới từng công đoạn, bộ phận trong dây chuyền sản xuất. Nhng theo em nghĩ việc giao khoán tới từng công đoạn là không cần thiết, mà Công ty chỉ cần giao khoán quỹ lơng đến các phân xởng. Sau đó phân xởng tiến hành giao khoán trực tiếp ngay cho ngời lao động

Trong mỗi công đoạn của dây chuyền, một bộ phận công nhân cùng thao tác một công việc giống nhau (nh cùng cắt, cùng may...) thì đơn giá khoán sẽ đ- ợc xây dựng từ lơng cấp bậc công việc và định mức lao động của bộ phận đó

ĐGK =

LCBCV ---

MSL

LCBCV:Lơng cấp bậc công việc của công đoạn đó MSL :Mức sản lợng trung bình tiên tiến

Tuy nhiên để tránh thiệt thòi cho những ngời có thâm niên tay nghề cao, đợc khoán cùng loại đơn giá thì từ quỹ lơng phân xởng ta có thể để lại từ 5 - 10% để lập quỹ phụ cấp thâm niên cho công nhân làm việc lâu năm tại doanh nghiệp hoặc có thể cho những ngời này thao tác trên những máy cũ và xây dựng đơn giá cao hơn

Ví dụ: Có thể quy định nh sau: Ai có đủ 10 năm làm việc tại doanh nghiệp mà trực tiếp làm lơng sản phẩm, sẽ đợc phụ cấp thêm 5%. Từ năm thứ 11 trở đi, mỗi năm đợc phụ cấp thêm 2%, tối đa không quá 20%

Nh vậy đơn giá sản phẩm đợc xây dựng từ hệ số cấp bậc công việc nh trên vẫn khuyến khích ngời có năng suất cao, chất lợng tốt, không kể thợ bậc nào và chúng ta vẫn có thể quan tâm đầy đủ đến ngời lâu năm gắn bó với doanh nghiệp.

Mặt khác ngoài khối lợng sản phẩm làm ra quỹ tiền lơng còn phải gắn với các chỉ tiêu khác để đa vào tính lơng sản phẩm. Ví dụ có thể áp dụng cách tính này ở nhà máy May thuộc Công ty Dệt Hà Nội nh sau

- Chỉ tiêu sản lợng

+ Loại I: Đạt từ 100% kế hoạch sản lợng trở lên thì đợc 5 điểm + Loại II: Đạt từ 95 đến 99% kế hoạch sản lợng thì đợc 4 điểm - Chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm

Căn cứ vào tỷ lệ định mức phẩm cấp cụ thể của từng ngành sản xuất để phân loại sản phẩm

+ Loại I: Đạt từ 95 - 100% sản lợng loại I đợc 5 điểm + Loại II: Đạt từ 90 - 94% sản lợng loại I đợc 4 điểm - Chỉ tiêu về tiết kiệm và an toàn sản xuất

+ Loại I: Đạt 100% chỉ tiêu an toàn và tiết kiệm trong sản xuất đợc 5 điểm + Loại II: Có vi phạm nhỏ nhng cha đến mức kỷ luật đợc 4 điểm

- Chỉ tiêu về ngày giờ công

Sẽ tuỳ vào từng loại đối tợng nh nữ có con nhỏ, mới sinh để phân loại

+ Loại I: Có số ngày công trong tháng thấp hơn kế hoạch 1 công đợc công 5 điểm

+ Loại II: Có số ngày công trong tháng thấp hơn 2 công so với kế hoạch thì đợc 4 điểm

Tất nhiên Công ty có thể phân làm nhiều loại hơn nữa

Từ số điểm từng chỉ tiêu mà cá nhân đạt đợc trong tháng, Công ty sẽ phân hạng thành tích hoàn thành nhiệm vụ nh sau

- Loại A nếu số điểm đạt 20 điểm thì số hạng thành tích là 1,1 - Loại B nếu số điểm đạt 19 điểm thì số hạng thành tích là 1

- Loại C nếu số điểm đạt 17 - 18 điểm thì số hạng thành tích là 0,9

Tại mỗi phân xởng làm lơng khoán ngoài việc hoàn thiện khâu tổ chức, phục vụ nơi làm việc, bố trí hợp lý đội ngũ lao động thì việc kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm là rất cần thiết. Nếu không sản phẩm bị h hỏng nhiều sẽ làm cho biện pháp khoán sản phẩm hạn chế tác dụng

Tuy vậy tăng cờng kiểm tra chất lợng sản phẩm chỉ là hình thức bề ngoài, vấn đề cốt lõi là làm sao cho ngời lao động phải nhập tâm, ý thức giảm thiểu các sản phẩm bị lỗi

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG.DOC (Trang 75 -77 )

×