Tính toán và phân tích thu nhập trên vốn cổ phần

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích kế toán (Trang 47 - 50)

2. Các nguyên nhân gây sai lệch và biện pháp xử lý giúp tăng tính hiệu quả của

2.4.7 Tính toán và phân tích thu nhập trên vốn cổ phần

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS)

Theo chuẩn mực kế toán số 30 thông tư số 21/2006/TT-BTC hư ớng dẫn VAS 30 và IAS 33 thì EPS cơ bản được tính theo công thức sau:

Lãi cơ bản trên cổ phiếu =

LN /lỗ phân bổ cho cổ đông s ở hữu CP phổ thông (1)

Số bình quân gia quyền của CP đang lưu hành trong kỳ (2)

(Nguồn: CFO Việt Nam – Trần Xuân Nam –Maastricht MBA)

Trong đó:

(1):Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông s ở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty là các khoản lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ sau khi được đ iều chỉnh bởi cổ tức của cổ phiếu ư u đãi, nhữ ng khoản chênh lệch phát sinh do thanh toán cổ phiếu ưu đãi và nhữ ng tác động tư ơng tự của cổ phiếu ưu đãi đã đư ợc phân loại vào nguồn vốn chủ s ở hữu.

(2): Số lượng cổ phiếu phổ thông được sử dụng để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu là số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ. Số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông đang lư u hành trong kỳ hiện tại và tất cả các kỳ trình bày phải đư ợc điều chỉnh cho các sự kiện (T rừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ thông t iềm năng) t ạo ra s ự thay đổi về số lượng cổ phiếu phổ thông mà không dẫn đến thay đổi về nguồn vốn. T uy nhiên nhữ ng sự kiện như chia tách cổ phiếu, thư ởng cổ phiếu, chia cổ tức bằng cổ phiếu thì cổ phiếu đư ợc tính từ ngày đầu tiên trong kỳ.

Phân tí ch:

Phần (1) “Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông s ở hữu cổ phiếu phổ thông” là phần lãi thuộc về cổ đông phổ thông nhưng lại chưa trừ các quỹ không thuộc cổ đông. Chuẩn mực kế toán số 30 không đề cập đến việc p hải điều chỉnh giảm các khoản lãi không dành cho cổ đông phổ thông như quỹ khen thưởng khách hàng, quỹ thưởng cho Hội đồng quản trị và đặc biệt là quỹ khen thư ởng phúc lợi dành cho nhân viên.

Phần (2) “Số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lư u hành trong kỳ”: Thông tư 21 hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 30 đã đề cập khá rõ ràng là trong nhữ ng trường hợp gộp, chia tách và thư ởng cổ phiếu mà không có bất cứ m ột sự tăng, giảm về

dòng tiền, hay tài sản và nguồn vốn đối với công ty, thì cổ phiếu gộp, chia tách, thưởng mặc dù phát sinh bất cứ thời điểm nào trong kỳ cũng phải được tính vào ngày đầu t iên của năm b áo cáo. Và cũng s ẽ điều chỉnh tương ứ ng cho số cổ phiếu của nhữ ng năm trư ớc để có t ính so sánh giữa các năm. Mặc dù th ông tư 21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằng cổ phiếu (stock dividend), nhưng bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu giốn g như thưởng cổ phiếu (bonus issue). T a lấy một ví dụ để chứng minh điều này.

Ví dụ minh họa:

Công ty A có 10 triệu cổ phiếu, ngày 30.6.2008 công ty quyết định chia cổ tứ c bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%, hay chia cổ phiếu thư ởng, 100 cổ phiếu hiện hữu đư ợc chia 20 cổ phiếu mới. Tính EP S năm 2008 và EPS tương ứn g năm 2007 nếu tổng s ố lãi của A năm 2008 và 2007 tương ứng là 40 tỷ và 34 tỷ đồng. Kỳ kế toán là từ 1.1 đến 31.12 hàng năm .

TT Chỉ tiêu 2008 2007

1 Lãi thuần sau thu ế (triệu đồng) 40.000 34.000 2 Số cổ phiếu đầu kỳ (ngày 01/01) (triệu cổ phiếu) 10 10 3 Cổ phiếu thư ởng phát hành (triệu cổ phiếu) 2* 2** 4 Tổng số cổ phiếu lưu hành bình quân (triệu cổ phiếu) 12 12 5 EP S cơ bản (= (1)/ (4)) (đồng/ CP ) 3.333 2.833 (*) M ặc dù thư ởng hay chia cổ tức bằng cổ phiếu đư ợc thự c hiện ngày 30/06/2008 nhưng khi lập báo cáo tài chính năm 2008, công ty sẽ phải tính số cổ phiếu tăng thêm ngay từ ngày đầu n ăm, ngày 01/01/2008.

(**) Trong báo cáo t ài chính năm 2008, để thấy được xu hư ớng EPS qua các năm, chúng ta phải điều chỉnh (hồi tố) lại EP S năm 2007 và các năm trước đó bằng cách tăng số cổ phiếu thư ởng của năm 2008 vào cả năm 2007 và các năm trước đó (thường là 5 năm, cả năm hiện tại). Nếu không điều chỉnh số 2 triệu cổ phiếu thưởng cho năm 2 007, thì EP S gốc 2007 là 3.400 đồng/ CP (= 34 tỷ/ 10 triệu CP) cao hơn so với năm 2008, nó không phản ánh đúng xu hướng EPS. Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết, hầu hết chưa thực hiện việc đ iều chỉnh hồi tố này, làm các nhà đầu tư rất khó khăn để có được thông tin chính xác về EPS.

C ách xử lý:

N hữn g khoản “ Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông s ở hữu cổ phiếu phổ thông” nên được xem là các khoản chi phí để trừ ra k hỏi lãi dành cho cổ đông. Thô ng thường sau một năm hoạt động có lãi, các công ty thường dành khoảng 5-15% tổng số lãi thuần sau thuế để chi cho nhân viên dư ới hình thức trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi.

Đ ối với phần “ Số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành trong kỳ ”: m ặc dù t hông tư 21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằn g cổ phiếu nhưng bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu giống như thưởng cổ phiếu. Mặc dù chế độ kế toán ở Việt Nam chư a bổ sung việc chia cổ tức bằng cổ phiếu nhưng các công ty có thể điều chỉnh cho đúng bản chất của nó m à không trái với quy định của chuẩn mực.

EPS pha loãng:

Các công ty có thể ph át hành các cổ phiếu tiềm năng như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, các quyền mua (options or warrants) mà nó s ẽ chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông trong tương lai. Khi đó EP S của công ty sẽ thay đổi rất lớn do công ty tăng một lư ợng lớn cổ phiếu phổ thông như ng không có thêm dòng tiền vào. Trong nhữn g hợp như vậy, nếu nhà đầu tư d ùng EP S cơ bản để dự đoán EP S cho tương lai có thể s ẽ dẫn đến nhữn g s ai lầm rất nghiêm trọng. T uy nhiên chuẩn mực kế toán Việt N am không trình bày chỉ tiêu EPS pha loãng trong các báo cáo tài chính của D N.

C ách xử lý:

Chúng ta có thể tính toán EPS pha loãng dự đoán EP S tương lai bằng cách như sau:

(1) Lãi là lãi dùng để tính EPS cơ bản và đư ợc điều chỉnh bởi các ảnh hưởng s au

thuế của các khoản:

- Các khoản lãi suất tiền vay trong kỳ của các trái phiếu chuyển đổi tiềm năng.

- Các khoản cổ tức của các cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi tương lai mà chúng đã được trừ ra khỏi khi tính lãi cho EP S cơ bản.

- Các khoản thay đổi khác trong thu nhập và chi phí (phí, chiết khấu, tiền thưởng) mà chúng là kết quả của việc chuyển đổi các trái phiếu chuyển đổi hay cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.

(2) Số cổ phiếu là s ố bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông dùng để tính EPS

đổi tất cả các cổ phiếu tiềm năng (trái p hiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi) thành các cổ phiếu phổ thông. Chúng t a luôn phải giả định các cổ phiếu tiềm năng này sẽ được chuyển đổi thành các cổ phiếu phổ thông vào ngày đầu tiên của kỳ báo cáo.

Ví dụ minh họa:

N gân hàng ABC năm 2007 có lãi thuần sau thuế là 1.680 tỷ đồng và có khối lượng

cổ phiếu lưu hành bình quân là 198,8 triệu CP, EP S cơ bản năm 2007 là 8.451 đ/CP. A CB đã ph át hành hai đợt trái phiếu chuyển đổi với tổng số t iền là 1. 900 tỷ đồng, lãi suất 10% /năm và s ẽ chuy ển đổi thành 190 triệu cổ phiếu phổ thông trong vòng 1-3 năm t ới. Tỷ lệ thuế TN DN là 28%. Tính EP S pha loãng của ACB năm 2007.

- Tính số cổ phiếu phổ thông: 198,8 triệu + 190 triệu = 388,8 triệu CP.

- Tính số lãi thuần: Số lãi thuần hiện tại 1.680 tỷ

Cộng lãi suất tiền vay giảm (1.900 tỷ x 10%) = + 190 tỷ Trừ thuế TND N trên phần lãi vay (190 tỷ x 28%) = - 53,2 tỷ Lãi thuần s au điều chỉnh 1.816,8 tỷ

- EPS pha loãng = 1.816,8 tỷ/ 388,8 triệu CP = 4.673 đ/cp

N hư vậy EP S pha loãng thấp h ơn s o với EPS cơ bản 3.778 đ/CP (=8.451 – 4.673) tức 45%.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích kế toán (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)